Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 941.20 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 137,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích thực trạng, kết quả đạt được, những khó khăn tồn tại, tìm ra các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến nghề khai thác hải sản trên địa bàn; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác hải sản tỉnh Quảng BìnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làchưa bảo vệ một học vị nào.Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.ẾHuế, tháng 7 năm 2011Tác giả luận vănTẾHUXác nhận của giáo viên hướng dẫnNguyễn HuệĐẠI HỌCKINHPGS. TS Nguyễn Văn PhátiLỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiềutập thể và cá nhân. Trước hết xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS NguyễnVăn Phát, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này, xinchân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng KHCN-HTQT-ĐTSĐH, các thầy giáo, côgiáo, cán bộ, nhân viên của Trường đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ trongẾthời gian học tập và thực hiện đề tài.UTôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến các cán bộ, chuyên viên Sở́HNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở kế hoạch và đầu tư, Cục Thống kê, ChiTÊcục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Bình; cán bộ, chiến sĩ Đồnbiên phòng cửa khẩu Quốc tế cửa Gianh, Đồn biên phòng Nhật Lệ; Thạc sĩ MaiHHồng Ngọc, Thạc sĩ Phạm Sinh Bích; các chủ tàu, các hộ gia đình khai thác hải sản,INbạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.KDo còn hạn chế về nhiều mặt nên luận văn chắc chắn vẫn còn những thiếụCsót nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáoOvà các bạn đồng nghiệp để luận văn này hoàn thiện tốt hơn.̣I HMột lần nữa xin chân thành cảm ơn!ĐATác giả luận vănNguyễn HuệiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: Nguyễn HuệChuyên ngành:Kinh tế nông nghiệp; Niên khoá: 2009 - 2011Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn PhátTên đề tài: Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác hải sản tỉnhQuảng Bình1. Tính cấp thiết của đề tàiẾKhai thác nguồn lợi hải sản để sinh sống là một nghề có từ lâu đời của cộngUđồng dân cư ven biển của tỉnh. Trong những năm qua, nghề khai thác hải sản đã có́Hnhững đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của QuảngTÊBình. Tuy vậy, so với tiềm năng và nguồn tài nguyên hải sản sẵn có thì sản lượngvà giá trị khai thác chưa cao. Đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng ngư dânHmặc dù đã từng bước được cải thiện, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn...INLàm thế nào để nghề khai thác hải sản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinhtế - xã hội là vấn đề được chính quyền tỉnh, các ngành, các địa phương có nghề khaiKthác hải sản hết sức quan tâm nhằm đề ra những chính sách phù hợp thúc đẩy nghệ̀Ckhai thác phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Xuất phát từ yêu cầu cầnOthiết trên, chúng tôi chọn đề tài: “Giải pháp chủ yếu phát triển nghề khai thác̣I Hhải sản tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn thạc sỹ.2. Phương pháp nghiên cứuĐA- Điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp; tổng hợp, phân tích, xửlý số liệu và toán kinh tế; phương pháp chuyên gia và chuyên khảo.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănGóp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và những nhân tố ảnh hưởngđến khai thác hải sản. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá thực trạng và các nhântố ảnh hưởng đến khai thác hải sản ở Quảng Bình, đề xuất một số giải pháp chủ yếunhằm thúc đẩy nghề khai thác hải sản ở địa phương phát triển.iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBình quânCNHCông nghiệp hoáCN-XDCông nghiệp xây dựngCT – XHChính trị xã hộiCVĐơn vị công suất - Mã lựcđ.vị nghềĐơn vị nghềFAOTổ chức nông lương Liên Hiệp QuốcGDPTổng sản phẩm quốc nộiKH – CNKhoa học công nghệKTBQKhai thác bình quânKTHSKhai thác hải sảnLĐLao độngNGOCác tổ chức phi chính phủNN và PTNTNông nghiệp và phát triển nông thônINHTẾHUẾBQNSNăng suấtNăng suất lao độngKNSLĐVốn viện trợ chính thức̣CODAOSXKDSản xuất kinh doanhSản xuất khai thác bình quântấn/CV/nămTấn /đơn vị công suất/nămtấn/lđ/nămTấn /lao động//nămTĐTTBQTốc độ tăng trưởng bình quântriệu đ/CV/nămTriệu đồng/đơn vị công suất/nămtriệu đ/lđ/nămTriệu đồng/lao động/nămTM-DVThương mại dịch vụTSCĐTài sản cố địnhTTKTTăng trưởng kinh tếUBNDUỷ ban nhân dânWTOTổ chức Thương mại Thế giớiĐẠI HSXKTBQivDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 2. 1. Sản lượng hải sản khai thác thời kỳ 2007-2010 ....................................52ĐẠI HỌCKINHTẾHUẾSơ đồ 2.2. Giá trị sản xuất khai thác hải sản khai thác thời kỳ 2007-2010..............54v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: