Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.68 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 114,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ cơ sở lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTXNN, luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgãiPHẦN I. MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUSau khi thực hiện Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 của Ban Bí thư Trungương Đảng khóa VII về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinhtế; Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa IX lần thứ 5 về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tậpthể, các HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có sự chuyểnẾbiến quan trọng cả về nhận thức và chất lượng hoạt động, đáp ứng một phần nhuUcầu của những người lao động, hộ xã viên. Các HTX hoạt động theo mô hình HTX́Hkiểu mới đã thay đổi cung cách quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động. Nhờ đó, sốTÊHTX hoạt động khá ngày càng tăng, một số HTX thật sự năng động, nhạy bén trongcơ chế thị trường, xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, từng bướcHhoạt động có hiệu quả.INTuy nhiên, các HTX nông nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều mặt yếu kém; sốHTX làm ăn có hiệu quả còn ít, lợi ích đem lại cho xã viên chưa nhiều. NguyênKnhân là do HTX không đủ năng lực, khả năng cạnh tranh và nguồn vốn hoạt động,̣Ctrình độ quản lý, điều hành còn hạn chế, khả năng tiếp cận thị trường còn gặp nhiềụI Hđịa phương.Okhó khăn. Các HTX chưa đóng góp nhiều vào quá trình phát triển kinh tế xã hội củaTrong khi đó, kinh tế hộ nông dân đã có bước phát triển mới về quy mô, tínhĐAchất và hiệu quả, ngày càng xuất hiện nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi theo mô hìnhtrang trại, bắt đầu chuyển sang xu hướng sản xuất hàng hóa và có nhu cầu liên kết,hợp tác với nhau để tự bảo vệ và phát triển kinh tế của mình, nâng cao năng lực sảnxuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa trong cơ chế thị trường.Vì vậy, để tháo gỡ khó khăn cho HTX nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thúcđẩy kinh tế hộ phát triển, đồng thời góp phần thay đổi các quan hệ kinh tế giữa hộ HTX trong bối cảnh mới của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cầnphải cấp bách đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTXnông nghiệp, nhất là trên địa bàn huyện.1Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện BìnhSơn, tỉnh Quảng Ngãi để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ của mình, với mongmuốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong nông thôn huyện Bình Sơn hiện nay.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU2.1. Mục đích chungTừ cơ sở lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịchẾvụ của HTXNN, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngUkinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.́H2.2. Mục đích cụ thểdoanh dịch vụ của HTX nông nghiệp.TÊ- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nôngHnghiệp ở huyện Bình Sơn, từ đó nhận diện ra những mặt làm được, những hạn chếINvà nguyên nhân, xác định những vấn đề cấp bách đặt ra.K- Đề xuất hệ thống giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn.̣C3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUO3.1 Đối tượng nghiên cứụI HChủ yếu tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ củaHTXNN ở huyện Bình Sơn.ĐA3.2 Phạm vi nghiên cứu- Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các HTX nông nghiệp trên địabàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.- Thời gian nghiên cứu:+ Các thông tin, số liệu thứ cấp về HTX được thu thập từ năm 2006 đến 2008;+ Thông tin điều tra hộ được tiến hành trong năm 2009.+ Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt độngkinh doanh dịch vụ của 25 HTX nông nghiệp đã thực hiện chuyển đổi, đăng ký lạitheo Luật HTX.24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1 Phương pháp chungSử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, trên cơ sở xem xét sự vậnđộng, phát triển của các HTXNN trong bối cảnh lịch sử cụ thể, làm căn cứ để xácđịnh các giải pháp khả thi.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể4.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệuẾ4.2.1.1 Chọn mẫu điều tráHtheo Luật HTX và hiện đang hoạt động trên địa bàn;U- Điều tra toàn bộ 25 HTXNN của huyện đã thực hiện chuyển đổi, đăng ký- Điều tra chọn mẫu theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên đối với hộ nôngTÊdân, xã viên. Tiến hành điều tra ngẫu nhiên khoảng 90 hộ nông dân, xã viên trên địabàn huyện;H4.2.1.2 Thu thập số liệuIN+ Thu thập gián tiếp: Tổng hợp các nguồn số liệu thứ cấp thông qua các báoKcáo, tổng kết của các Sở ngành liên quan ở tỉnh, Liên minh HTX tỉnh, Chi cục HTXvà PTNT tỉnh, Huyện ủy, UBND huyện và các Phòng Nông nghiệp và PTNT,̣CPhòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Thống kê huyện Bình Sơn. Ngoài ra, đề tàiOcũng sử dụng, tham khảo một số bài viết, báo cáo khoa học và kết quả nghiên cứụI Hcủa nhiều tác giả được công bố trên các sách báo, tạp chí, website có liên quan.+ Thu thập dữ liệu trực tiếp: Đề tài xây dựng các mẫu phiếu điều tra HTX vàĐAhộ xã viên; Chúng tôi tiến hành điều tra các HTX, phỏng vấn ngẫu nhiên một số hộnông dân, xã viên.4.2.2 Phương pháp thống kê - so sánhKết quả và hiệu quả hoạt động dịch vụ của HTXNN được lượng hóa, phântích và so sánh thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận nhằm đưa rakết luận khách quan, khoa học.4.2.3 Phương pháp chuyên giaThực hiện trao đổi, lấy ý kiến của các chuyên gia nhằm tìm kiếm sự thốngnhất trong cách phân tích, đánh giá cũng như đề xuất các giải pháp, xu hướng và3kiến nghị. Chuyên gia là các cán bộ chỉ đạo thực tiễn công tác tại Liên minh HTXtỉnh, Chi cục HTX và PTNT, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài chính - Kếhoạch huyện và các Chủ nhiệm HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện.Ngoài ra, chúng tôi sử dụng công cụ phần mềm Excell, SPSS để xử lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: