Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở các phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 627.08 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của các ngành nghề TTCN ở các phường vùng ven thành phố Huế, phát hiện được những vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường cần phải giải quyết và đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở các phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHuế là một thành phố của tỉnh Thừa Thiên Huế, nổi tiếng với các ngành nghềtiểu thủ công nghiệp như: nghề đúc, chằm nón, dệt may, kim hoàn...đây là một tiềmnăng lớn để phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành nghề nói riêng. Nhữngsản phẩm này mang đậm nét văn hóa Huế mà ai đã từng đến Huế thì không thểkhông nhắc đến.UẾCăn cứ quyết định số 1445/QĐ-UBND ngày 23 tháng 6 năm 2008 phê duyệt́HĐề án quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 và địnhhướng đến năm 2020 “Phát triển tiểu thủ công nghiệp phải gắn liền với phát triểnTÊkinh tế- xã hội của từng địa bàn, trên cơ sở thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngHnghiệp với quan điểm xuyên suốt: bền vững, thân thiện với môi trường; bảo tồn tinhINhoa và phát huy giá trị bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc, gắn với đảm bảo anninh và quốc phòng”. Những năm qua các ngành nghề, làng nghề truyền thống trênKđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, thành phố Huế nói riêng đã và đang được̣Ckhôi phục và phát triển. Từ thành thị đến nông thôn đã xuất hiện nhiều ngành nghềOmới, có quy mô và hình thức tổ chức khác nhau, đã góp phần chuyển dịch cơ cấụI Hkinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiến bộ và hiệu quả. Các làng nghềtruyền thống, làng nghề mới đã từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nhất làĐAđối với những vùng ven thành phố, vùng thuần nông trước đây. Phát triển ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp là một vấn đề quan trọng để giảm bớt sức ép về lao độngnông nhàn trong nông thôn, đóng góp một tỷ lệ lớn trong tổng giá trị sản xuất côngnghiệp của tỉnh nhà.Tuy nhiên, việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp còn nhiều bất cập,các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống có nguy cơ mai một, hàng hoáchất lượng kém, tiêu thụ khó khăn, giá cả thấp... Đặc biệt là sự phát triển của tiểuthủ công nghiệp tính theo các chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối đều chưa tương xứngvới tiềm năng kinh tế- xã hội hiện có.1Thực trạng trên đã và đang đòi hỏi các cấp, các ngành, các nhà khoa học cầnphải đánh giá đúng nguyên nhân, đề xuất phương hướng và giải pháp đồng bộ, khảthi nhằm thúc đẩy các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa phương phát triểnđúng hướng và hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của kinh tế thị trường.Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển ngành nghề tiểu thủcông nghiệp ở các phường vùng ven thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làmđể tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiẾPhát triển các ngành nghề TTCN và làng nghề truyền thống ở Việt Nam làUđề tài đã được các nhà kinh tế nghiên cứu trên nhiều phương diện, đem lại nhiềúHkết quả có giá trị thực tế. Có thể nêu ra các công trình sau đây:- “Phát triển thị trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng Đồng BằngTÊSông Hồng”, Đề tài NCKH cấp bộ: do PGS. TS Trần Văn Chử, Học viện Chính trịQuốc gia HCM làm Chủ nhiệm đề tài, năm 2004- 2005.H- “Về các giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng công nghiệpINhóa, hiện đại hóa ở vùng ĐBSH”, Đề tài KH cấp bộ, do TS. Đặng Lễ Nghi, Họcviện Chính trị Quốc gia HCM, làm Chủ nhiệm đề tài, năm 1998.K- “Phát triển tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thànḥCphần ở đô thị Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ của Nguyễn Hữu Lục, năm 1996.O- Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Luận án tiến sỹ của Trần Minh Yến, năm 2003.̣I H- Một số bài viết khác như: “Làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh” củatác giả Đỗ Thị Hảo; “Phát triển làng nghề truyền thống với sự nghiệp công nghiệpĐAhóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” của PGS.TS Nguyễn Huy Oánh; “Làngnghề trong quá trình phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn” của TS. Vũ thị Thoa…Các công trình khoa học nghiên cứu trên đã đi vào đánh giá tình hình việcbảo tồn, phát triển làng nghề; các giải pháp phát triển TTCN ở tầm vĩ mô; hoặcnghiên cứu biện pháp tổ chức, quản lý sản xuất TTCN, hoặc mang tính chất tổngkết một giai đoạn phát triển và định hướng hoạt động TTCN ở một địa phương nàođó…Còn ít công trình khoa học đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống, đề cập tớiphương hướng chiến lược, các biện pháp đẩy mạnh sản xuất “tiểu, thủ công nghiệp”2trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đánh giá tác động môi trường của cáccơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố Huế. Vì vậy, tôi hy vọngluận văn này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề cấp báchđể thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong giai đoạn đẩymạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng đến sự phát triển bền vững ởthành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.3. Mục tiêu của đề tài3.1. Mục tiêu chungẾĐánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của các ngành nghề TTCNUở các phường vùng ven thành phố Huế, phát hiện được những vấn đề kinh tế - xã́Hhội - môi trường cần phải giải quyết và đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩyphát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.TÊ3.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểuHthủ công nghiệp ở Việt Nam nói chung và thành phố Huế nói riêng.IN- Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chủ yếu trênđịa bàn thành phố Huế.K- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề tiểu thủ công̣Cnghiệp hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuO4.1. Đối tượng nghiên cứụI HĐề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển các ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp trong cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: