Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của trường của Cao đẳng Công nghiệp Huế

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 733.84 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng Công chức, viên chức (CCVC) và công tác phát triển đội ngũ CCVC của trường Cao đẳng Công nghiệp Huế; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện và phát triển đội ngũ CCVC của Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của trường của Cao đẳng Công nghiệp HuếPHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế trí thức hiện nay, Giáo dục và Đào tạo phải được coi là quantrọng hàng đầu bởi đây là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người,uếđóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ côngnghệ và được coi là chìa khóa của sự phát triển. Ở bất kỳ xã hội nào, công tác giáotếHdục phải luôn được quan tâm hàng đầu của một quốc gia. Đặc biệt trong giai đoạntoàn cầu hoá hiện nay thì ở bất kỳ lĩnh vực nào giáo dục vẫn là lĩnh vực lĩnh ấn tiênphong.Đảm bảo chất lượng đào tạo gắn liền với quá trình đào tạo và phát triển nguồninhnhân lực giáo dục và đào tạo. Phát triển nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọnghàng đầu đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như sự phát triển củacKbất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, lĩnh vực đàotạo nguồn nhân lực cho cả xã hội, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng cầnnắm giữ vai trò then chốt.họĐể có thể phát triển trong môi trường cạnh tranh, quá trình đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực ở các trường đại học nhất thiết phải có sự nghiên cứu, xâyĐạidựng các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới mạnh mẽ,sâu sắc mang lại sự hài lòng cho khách hàng và đóng góp vào sự phát triển củaxã hội nói chung. Phát triển nguồn nhân lực cho GDĐH, CĐ (gọi chungngGDĐH) cần làm cho các trường đại học được tổ chức và vận hành một cáchhiệu quả hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội.ườXuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: Phát triểnnguồn nhân lực của trường của Cao đẳng Công nghiệp Huế và đề xuất các giảiTrpháp nâng cao nguồn nhân lực cho các trường đại học là hết sức cần thiết. Luận vănthạc sỹ này sẽ tập trung nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lựcmà điển hình là đội ngũ giảng dạy của trường Cao đẳng Công nghiệp Huế đồng thờiđưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm đóng góp cho hoạt động phát triển đội ngũgiảng viên của trường ngày càng trở nên hiệu quả, năng động và linh hoạt hơn, đảm1bảo trách nhiệm xã hội, nhanh chóng thích ứng trước sự cạnh tranh khốc liệt củagiáo dục bậc cao.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chunguế- Nghiên cứu, phân tích cơ sở phương pháp luận về phát triển nguồn nhân lựccho các trường CĐ, ĐH ở Việt Nam.tếH2.2 Mục tiêu cụ thể- Đánh giá thực trạng chất lượng Công chức, viên chức (CCVC) và công tác pháttriển đội ngũ CCVC của trường Cao đẳng Công nghiệp Huế.- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện và phát triển đội ngũ CCVC của TrườnginhCao đẳng Công nghiệp Huế.3. Đối tượng nghiên cứu của luận văncKĐối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu và phân tích thực trạng đào tạo và pháttriển đội ngũ CCVC nói chung và đội ngũ giảng viên (nói riêng) của trường Caonguồn nhân lực.họđẳng Công nghiệp Huế, sự cần thiết phải đổi mới và hoàn thiện công tác phát triểnPhạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề thuộc cơ sở lý luậnĐạicủa phát triển nguồn nhân lực GDĐH, trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu thực trạngđội ngũ CCVC và công tác phát triển đội ngũ CCVC của trường Cao đẳng Côngnghiệp Huế.ng4. Phương pháp nghiên cứu của luận vănLuận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương phápườnghiên cứu thực tiễn thông qua quá trình điều tra, tổng hợp, thống kê, kế thừa vàphân tích số liệu, thu thập thông tin.TrTrong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi đã sử dụngphương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, các phương pháp phân tích chuyên sâu như: phương pháp phân tíchtổng hợp, hệ thống, so sánh… Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phươngpháp sau.24.1 Phương pháp điều tra, phỏng vấnĐiều tra là phương pháp phổ biến trong công tác nghiên cứu hiện nay, trongphạm vi đề tài này chúng tôi sử dụng các loại hình điều tra thông dụng là:4.1.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu điều trauếLà phương pháp trong đó chúng tôi dùng phiếu điều tra với những câu hỏiđược chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến của cán bộ, công nhân viên trong vềtếHnhững vấn đề cần điều tra. Cơ cấu mẫu điều tra như sau.Phiếu điều tra gồm các mục hỏi- Thông tin cá nhân.- Thông tin về công tác phát triển nguồn nhân lực tại Trường Cao đẳng Cônginhnghiệp Huế để đánh giá hài lòng của CCVC trong Trường Cao đẳng Công nghiệpHuế bằng cách sử dụng thang đo Likert năm mức độ, người được phỏng vấn sẽcKkhoanh tròn vào con số mà họ cho là thích hợp nhất với ý kiến của họ.1Mức độRất khôngKhôngĐồng ýđồng ý34Bình thường5Đồng ýRấtđồng ýĐạiHài lòng2họThang đoBiểu 1.1: Thang đo Likert 5 mức độKỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, nghiên cứu từ các sách, tài liệu vềngquản trị nhân lực. Nội dung của phiếu điều tra được trình bày ở phần phụ lục củaườluận văn.4.1.2 Phương pháp điều tra bằng trao đổi, đàm thoạiTrLà phương pháp thu thập thông tin theo một chương trình đã định qua việc tròchuyện, trao đổi trực tiếp với người được quan sát. Phương pháp này chủ yếu ápdụng đối với các cá nhân là trưởng các bộ phận trong Trường Cao đẳng Côngnghiệp Huế nhằm thu thập thêm thông tin tại từng bộ phận, hỗ trợ cho việc phântích các dữ liệu liên quan.34.2 Phương pháp thu thập số liệu4.2.1. Số liệu sơ cấpSố liệu sơ cấp được được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn trực tiếpCCVC trong Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế về các vấn đề liên quan đến nộiphương án trả lời trong phiếu điều tra theo 5 cấp độ khác nhau.tếH4.2.2. Số liệu thứ cấpuếdung nghiên cứu. Nội dung điều tra được cụ thể hóa thành những câu hỏi vàSố liệu thứ cấp chủ yếu lấy từ số liệu đã được công bố của Trường Cao đẳngCông nghiệp Huế như báo cáo tổng kết hàng năm, số liệu của các đơn vị, phòng bantrong giai đoạn 2010 - 2012. Ngoài ra, số liệu thứ cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: