Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 754.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu của hộ gia đình và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của huyện trên lĩnh vực nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPhát triển sản xuất nông sản xuất khẩu là vấn đề được đề cập từ khi Việt Nambắt đầu tiến hành đổi mới và mở cửa kinh tế năm 1986. Tuy vậy phải đến nhữngnăm đầu thế kỷ 21, khi toàn cầu hóa trở nên sâu rộng, Việt Nam tăng cường hộinhập kinh tế quốc tế, phát triển sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nông sảnẾxuất khẩu nói riêng trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyểnUdịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và việc làm trong nông thôn. Chiến lược phát́Htriển kinh tế- xã hội của đất nước giai đoạn 2011-2020, Đảng ta đã xác định: KhaiTÊthác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất với năng suất,chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kimngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nhân. Đại hội Đảng bộHtỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 đưa ra chỉ tiêu phấn đấuINđến 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 650-700 triệu USD, gắn với giảiKpháp“ Chủ động lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Xây dựng chiến lựơc̣Cxuất khẩu các sản phẩm chủ lực. Tập trung sản phẩm đang có sức cạnh tranh, cóOthị trường tiêu thụ, nhất là các sản phẩm xuất khẩu…” [13]̣I HPhong Điền là huyện nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, lao động nôngnghiệp chiếm 70%. Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệtĐAtrong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cựctheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sản xuất nông nghiệp của huyện có bướcphát triển và mang tính toàn diện; tiềm năng, lợị thế của của các vùng được khaithác, đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cây, con hướng vào xuất khẩumang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thunhập cho người dân.Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, pháttriển sản xuất nông sản xuất khẩu trên địa bàn của huyện đang đứng trước những1khó khăn, thách thức. Quy mô sản xuất nông sản xuất khẩu còn nhỏ, chưa tạo rakhối lượng hàng hóa lớn. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtvà trình độ thâm canh có mặt còn hạn chế; chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩucó mặt chưa đáp ứng với yêu cầu của thị trường thế giới, chưa có sự gắn kết giữakhâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu thô là chủ yếu. Việc khaithác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để sản xuất nông sản xuất khẩu và côngtác bảo vệ môi trường có mặt còn bất cập.ẾTừ thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu trong những năm qua trênUđịa bàn của huyện, đang đặt ra nhiều vấn đề đáng quan tâm và sự cần thiết phải có́Hcác công trình nghiên cứu nhằm đánh giá một cách nghiêm túc những kết quả đạtđược, những hạn chế, yếu kém và đặc biệt tìm ra các nguyên nhân để có các giảiTÊpháp tích cực nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu cóchất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường nông sản của thế giới. Qua nghiên cứu, tìmHhiểu đến nay đã nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực xuất khẩu nông sản trênINphạm vi của tỉnh và cả nước như Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Lí luậnKvà thực tiễn của Tiến sĩ Trịnh Thị Ái Hoa; Bài viết: Phát triển xuất khẩu nông sảntheo hướng bền vững của tác giả Ngô Đức Thanh đăng trên Tạp chí Cộng sản sốỌC19 (211) năm 2010. Riêng đối với địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huếcho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực sản xuất nông sản xuấṭI Hkhẩu; với lí do đó bản thân chọn Đề tài: “Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩuĐAở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ của mình.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài :2.1. Mục tiêuĐánh giá thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu của hộ gia đình và các doanhnghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những địnhhướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, khai thác tốt tiềm năng,lợi thế của huyện trên lĩnh vực nông nghiệp.22.2. Nhiệm vụ- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sảnxuất khẩu.- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế.- Đề xuất phương hướng và giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nôngsản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.Ế3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuU* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất nông sản xuất khẩu của các hộTÊ* Phạm vi và nội dung nghiên cứu:́Hgia đình và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế+Về nội dung: Nghiên cứu hộ gia đình, các doanh nghiệp sản xuất một số mặtHhàng nông sản xuất khẩu chủ yếu: sắn, cao su, gỗ nguyên liệu và nuôi tôm xuấtIN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: