Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 746.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát triển sản xuất sắn theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu quả cao và bền vững, đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tinh bột sắn xuất khẩu, cho chế biến thủ công và sơ chế, phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềCây sắn đã được sản xuất từ lâu đời ở Thừa Thiên Huế, là cây trồng quenthuộc của người nông dân, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho một bộuếphận người dân ở những vùng nông thôn, làm thức ăn chăn nuôi,... có thời kỳ câytếHsắn đã trở thành một trong những cây lương thực chính của các địa phương trongtỉnh nhưng chưa có sự quan tâm đúng mức.Sản xuất sắn mang tính hàng hóa rõ nét, phục vụ cho công nghiệp chế biếntinh bột sắn chỉ mới chính thức được qui hoạch phát triển trong qui hoạch chung củahngành nông nghiệp Thừa Thiên Huế từ năm 2003 đến nay và từng bước trở thànhincây chủ lực theo hướng sản xuất hàng hóa ở nhiều vùng trên địa bàn tỉnh.cKCùng với sự ra đời của Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế,sản xuất sắn hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến ngày càng được phát triển, tạođiều kiện khai thác mọi tiềm năng về đất đai, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổnhọđịnh cho một bộ phận người dân nông thôn, tạo được một sản phẩm cây trồng ởnhững vùng còn khó khăn có thị trường tiêu thụ, góp phần xóa đói, giảm nghèo củaĐạingười dân vùng gò đồi, vùng đất cát nội đồng các địa phương của tỉnh Thừa ThiênHuế. Thị trường hàng hóa sắn từ đó đã phổ biến ở các địa phương có trồng sắn vớinhiều loại hình dịch vụ, hàng hóa, thành phẩm theo yêu cầu của thị trường trong vàngoài nước.ngTuy nhiên sản xuất sắn hàng hóa của Thừa Thiên Huế trong thời gian quacòn bộc lộ một số tồn tại: năng suất thấp, hệ thống dịch vụ chậm phát triển, hiệu quảườsản xuất thấp và tính bền vững chưa cao...Để sắn xuất sắn hàng hóa trở thành một trong những nguồn thu nhập ổn định,Trgiải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người sản xuất ở nhữngvùng khó khăn về đất đai, các vùng gò đồi, miền núi, vùng cát nội đồng... của ThừaThiên Huế, việc bảo đảm hiệu quả ổn định cho sản xuất sắn theo hướng sản xuấthàng hóa là điều rất quan trọng hiện nay trong phát triển nông nghiệp, nông thônThừa Thiên Huế.1Xuất phát từ suy nghĩ trên, tôi chọn đề tài: “Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnhThừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sỹ.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chunguếNghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát triển sản xuất sắn theo hướngsản xuất hàng hóa có hiệu quả cao và bền vững, đáp ứng nguyên liệu cho côngtếHnghiệp chế biến tinh bột sắn xuất khẩu, cho chế biến thủ công và sơ chế, phục vụnhu cầu tiêu thụ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.2.2. Mục tiêu cụ thểh- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hóa.in- Đánh giá thực trạng sản xuất sắn hàng hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển xuất sắn hàng hóa có hiệu3. Phương pháp nghiên cứucKquả cao và bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế.xuất sắn hàng hóa:họ- Phương pháp thống kê kinh tế: để thu thập các thông tin liên quan đến sản+ Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, CụcĐạiThống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh...Ngoài ra những thông tin từ các đề tài đã được công bố, các tài liệu, tạp chí và mộtsố website, blog có liên quan.ng+ Số liệu sơ cấp: Thông qua các phiếu điều tra được thiết kế sẵn, tôi tiếnhành phỏng vấn 90 hộ trồng sắn ở 3 xã thuộc 3 huyện gồm: xã Phong Mỹ (huyệnườPhong Điền), xã Phú Xuân (huyện Phú Vang) và xã Lộc Hòa (huyện Phú Lộc).Trên địa bàn tỉnh có nhiều vùng sản xuất sắn hàng hóa, trong đó có cácTrvùng nguyên liệu tập trung cho Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV như ở địa bànHương Trà, Phong Điền..., một số vùng sản xuất sắn đáp ứng tiêu thụ nội địa vàphục vụ chăn nuôi, mội số vùng phục vụ cho chế biến bột thủ công... Vì nghiêncứu sản xuất sắn hàng hóa, tôi đã chọn địa bàn xã Phong Mỹ (Phong Điền) làm đạidiện cho vùng sản xuất và bán nguyên liệu sắn cho Nhà máy FOCOCEV; chọn địa2bàn xã Phú Xuân (Phú Vang) đại diện cho vùng chuyên bán sắn lát khô cung cấpcho thị trường làm thức ăn chăn nuôi, và chọn xã Lộc Hòa (Phú Lộc) là nơi sảnxuất chuyên cung cấp sắn hàng hóa cho hoạt động chế biến bột thủ công để tiêuthụ trong và ngoài tỉnh.uế- Phương pháp phân tổ thống kê: Để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến năng suất sắn, VA của các hộ.tếH- Phương pháp toán kinh tế.- Phương pháp phân tích ANOVAPhương pháp phân tích phương sai ANOVA dùng để kiểm định sự khác biệthvề giá trị trung bình các ý kiến đánh giá của các nông hộ được điều tra, về mức độinquan trọng của các yếu tố như: cơ sở hạ tầng, chính sách của Nhà nước đối với nông4. Phạm vi nghiên cứucKhộ, năng lực của từng hộ đến sản xuất sắn hàng hóa của tỉnh.- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về sản xuấthọsắn hàng hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế- Về thời gian, trong vòng 3 năm từ năm 2005, 2006 và năm 2007.- Về không gian, đề tài được thực hiện tại Thừa Thiên Huế, trong đó thu thậpĐại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: