Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 655.81 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về khu kinh tế và hoạt động thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế; đánh giá toàn diện thực trạng thu hút vốn đầu tư, chỉ ra nguyên nhân hạn chế việc thu hút vốn đầu tư ở Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo trong thời gian qua; phân tích các đánh giá của doanh nghiệp về các chính sách thu hút vốn đầu tư hiện nay; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng TrịPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là một vấn đề có tính quyluật chung của những nước nông nghiệp. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ xu thếtoàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, một số nước phát triển nhấtđang chuyển lên nền kinh tế tri thức, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ cả vềchất lẫn về lượng, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng thắt chặt hơn trên nhiều lĩnhẾvực, hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra trên phạm vi toàn thế giới với mức độUcạnh tranh ngày càng gay gắt. Không nằm ngoài xu thế đó, vấn đề tham gia hội nhậṕHkinh tế quốc tế phải tìm ra những bước đi cụ thể, tạo môi trường đầu tư theo hướngTÊcạnh tranh thu hút các nguồn vốn, chất xám, công nghệ tạo điều kiện thuận lợi pháthuy nội lực kết hợp với ngoại lực để nhanh chóng vượt qua những yếu kém cũng nhưHthách thức của nền kinh tế, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.INThành lập khu vực để tập trung thu hút đầu tư, khuyến khích sản xuất và cácdịch vụ sản xuất, phục vụ xuất khẩu và thị trường trong nước với những ưu đãi đặcKbiệt đang là mối quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Trong gần 4 thập kỷ qua, các̣Cnước đang phát triển nhất là các nước Châu Á đã thu được những kết quả nhất địnhOtrong việc áp dụng mô hình kinh tế này như là những thực thể kinh tế năng động nhất,̣I Hphản ánh những biện pháp kinh tế đặc biệt nhằm tăng cường xu thế hướng ngoại đẩymạnh tăng trưởng kinh tế.ĐAKhu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo chính là mô hình mới nhằm tìmkiếm động lực kinh tế vùng, kinh tế quốc gia trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới.Ngày 12/11/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 219/1998/QĐ-TTg banhành Quy chế khu vực khuyến khích phát triển kinh tế và thương mại Lao Bảo (Khuthương mại Lao Bảo). Để tiếp tục hoàn thiện chính sách theo hướng ưu đãi hơn, tạođiều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển khu thương mại Lao Bảo. Ngày12/01/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 11/2005/QĐ-TTg ban hành quychế khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo - nơi được hưởng các chính sách ưu đãicao nhất so với các khu vực kinh tế khác trong toàn quốc.1Là mô hình khu kinh tế đặc biệt ở miền Trung - một khu vực còn nhiều khókhăn trong phát triển kinh tế. Sau hơn 16 năm đi vào hoạt động, những thành tựu màKhu kinh tế Thương mại đặc biệt Lao Bảo đạt được vẫn đang ở mức khiêm tốn chưatương xứng với tiềm năng và thế mạnh của khu. Cơ chế chính sách dành cho khu kinhtế thương mại đặc biệt Lao Bảo đưa vào vận dụng thực tiễn còn bộc lộ nhiều hạn chế,tồn tại nhất định. Để Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo trở thành “điểm sáng”về thu hút vốn đầu tư của Miền Trung, là điểm đón đầu trên trục Hành lang kinh tếĐông - Tây, khai thác được những lợi thế chiến lược về phát triển kinh tế thương mạiUẾcủa khu vực và phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Việt - Lào, việćHnghiên cứu đề tài “Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt LaoBảo, tỉnh Quảng Trị” là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn hiệnTÊnay.2. Mục tiêu nghiên cứuINH2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào KhuKkinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo.̣C2.2. Mục tiêu cụ thểO Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về khu kinh tế và hoạt động thu hút vốn đầụI Htư vào khu kinh tế. Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút vốn đầu tư, chỉ ra nguyên nhân hạn chếĐAviệc thu hút vốn đầu tư ở Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo trong thời gianqua. Phân tích các đánh giá của doanh nghiệp về các chính sách thu hút vốn đầu tưhiện nay. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào khukinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu2Về đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu hướng đến việc phân tích các chính sáchthu hút vốn đầu tư hiện nay, cũng như các nguồn vốn trong và ngoài nước có thể thuhút được để đầu tư phát triển Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo.Về khách thể nghiên cứu, nhằm đưa ra được những đánh giá khách quan vềcác chính sách thu hút vốn đầu tư hiện nay, nghiên cứu cũng tiến hành điều tra đánhgiá của các doanh nghiệp đã và đang hoạt động trên bàn Khu kinh tế - Thương mạiđặc biệt Lao Bảo.Ế3.2. Phạm vi nghiên cứuU Về không giańHĐề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Khu kinh tế -TÊThương mại đặc biệt Lao Bảo, Tỉnh Quảng Trị và các doanh nghiệp có tiềm năng đầutư.H Về thời gianINĐề tài được thực hiện trên cơ sở tổng hợp và phân tích số liệu phản ánh thựctrạng thu hút vốn đầu tư trong giai đoạn từ năm 2010- 2014 và các số liệu sơ cấp thụC Về nội dungKthập qua điều tra khảo sát ý kiến doanh nghiệp trong n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: