Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Tình hình tiêu thụ tôm sú của các hộ nông dân xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 285      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 285,000 VND Tải xuống file đầy đủ (285 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đã đánh giá thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm sú của các hộ nông dân trên địa bàn xã Vinh Hưng; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất, thúc đẩy tiêu thụ tôm sú trên địa bàn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Tình hình tiêu thụ tôm sú của các hộ nông dân xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên HuếFormatted: Font: 16 ptLỜI CAM ĐOANFormatted: Level 1FormattedTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làFormatted: Font: 13 pttrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.Uđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.ẾTôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nàyTẾHTÁC GIẢ LUẬN VĂNĐẠI HỌCKINHNGUYỄN MINH ĐỨCiFormatted: Level 1Formatted: Font: 16 ptLỜI CẢM ƠNFormatted: Font: 13 ptTôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tất cả các đơn vị, các cáFormatted: Font: 13 pt, Not Italicnhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Mai Văn Xuân – người trựcẾtiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi cũng xin được cảm ơnULãnh đạo trường Đại học Kinh tế Huế, các thầy giáo, cô giáo và phòng Khoa họcgiảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.́Hđối ngoại trường đại học Kinh tế Huế, các khoa, phòng ban chức năng đã trực tiếpTÊTôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thônThừa Thiên Huế, Chi cục nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế, Ủy ban nhân dânhuyện Phú Lộc, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phú Lộc, Chi Cục Thống kêHhuyện Phú Lộc, UBND xã Vinh Hưng cùng toàn thể bà con các hộ nuôi tôm sú củaINxã Vinh Hưng, các chủ thu mua sản phẩm thủy sản trên địa bàn tỉnh đã nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.KXin cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu về thời gian, vật chấtđể tôi hoàn thành luận văn đúng tiến độ.Tác giạ̉I HFormatted: Font: 13 ptFormatted: Font: BoldỌCMột lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!Nguyễn Minh ĐứcFormatted: Centered, Indent: First line: 0 cmFormatted: Font: 13 ptĐAFormatted: Level 1, Line spacing: singleiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾFormatted: Font: 1 ptFormatted: Line spacing: singleFormatted: Font: 13 ptFormatted: Font: 13 pt, BoldFormatted: Font: 13 ptFormatted: Line spacing: single, Tab stops:0,42 cm, List tab + Not at 0,95 cmFormatted: Font: 13 pt, Condensed by 0,2 ptFormatted: Indent: Left: 0 cm, Line spacing:singleFormatted: Font: 13 ptFormatted: Line spacing: singleĐẠI HỌCKINHTẾHUẾHọ và tên học viên : NGUYỄN MINH ĐỨCChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHNiên khóa: 2010 - 2012Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN XUÂNTên đề tài: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÔM SÚ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃVINH HƯNG, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.1. Tính cấp thiết của đề tàiVới hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai rộng gần 22.000 ha, đầm Lăng Cô 1.600ha, có tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài thủy sinh vật phong phú, đa dạng, nhiềuthảm thực vật thủy sinh là những bãi giống, bãi đẻ của nhiêu loài tôm-cá tự nhiên….Thủy sản luôn được xem là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, vì vậyphát triển thuỷ sản là một trong các chương trình kinh tế xã hội trọng điểm hàngnăm, được tỉnh quan tâm đầu tư nên đã có những bước phát triển tích cực trongnhững năm vừa qua.Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển bước đầu đã đem lại những kết quả nhấtđịnh trong đổi mới cơ cấu kinh tế địa phương, góp phần tạo ra công ăn việc làm,tăng thu nhập cho một bộ phận cư dân ven đầm phá nói chung và xã Vinh Hưnghuyện Phú Lộc nói riêng.Tuy nhiên, quy mô nuôi trồng thủy sản phổ biến ở dạng quy mô nhỏ, phươngthức canh tác truyền thống, nhỏ lẻ, manh mún và tự phát; việc phát triển nuôi trồngthuỷ sản một cách ồ ạt, quản lý không phù hợp đã làm hiệu quả nghề nuôi trồngthuỷ sản giảm sút do môi trường ô nhiễm; tiêu thụ gặp nhiều khó khăn do bị ép giá,ép cấp; hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc chế biến và bảo quản chưa tốt.Người ngư dân còn rất hạn chế trong việc tiếp cận thông tin thị trường; việcgắn kết giữa bốn khâu sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ chưa thật chặt chẽ, đãlàm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.Từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài “Tình hình tiêu thụ tôm sú của cáchộ nông dân xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc” làm luận văn tốt nghiệp cao học củamình, nhằm góp phần giải quyết vấn đề cấp bách nói trên.2. Phương Pháp nghiên cứu- Phương pháp duy vật biện chứng;- Phương pháp thu thập số liệu và thông tin;- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu;- Các phương pháp phân tích;- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănNghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá và mô tả chi tiết về bức tranh phát triển sảnxuất và tiêu thụ tôm sú ở xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc trên cả phương diện vĩ mô lẫn vimô. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sảnxuất và tiêu thụ tôm sú của địa phương tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: