Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm bền vững đối với lao động miền núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 948.39 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng về việc làm của lao động miền núi, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp tạo việc làm bền vững đối với lao động miền núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm bền vững đối với lao động miền núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên HuếMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiViệc làm là hoạt động lao động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cảivật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Trong mọi nền kinh tế, việc làm luôn làmối quan tâm của toàn xã hội. Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huynhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứngẾnguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của con người. Vì vậy, việc làm và giảiUquyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng hàng đầu đối với mỗíHquốc gia, dân tộc, là vấn đề xã hội có tính toàn cầu, được nhiều quốc gia trên thếgiới quan tâm, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao độngTÊlớn như Việt Nam.Là một quốc gia có nguồn lao động dồi dào, Việt Nam có ưu thế rất lớn soHvới nhiều nước trên thế giới. Giải quyết việc làm cho lao động trong điều kiện nềnINkinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới khôngKnhững sẽ giúp người lao động có nhiều cơ hội hơn trong việc tìm kiếm việc làm,tăng thu nhập, góp phần nâng cao đời sống người dân, là hướng cơ bản để xoá đói,̣Cgiảm nghèo có hiệu quả mà còn là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồnOlao động, nguồn lực to lớn cho sự phát triển KT-XH, góp phần tích cực vào việc̣I Hhình thành thể chế kinh tế thị trường; đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiếnkịp khu vực và thế giới.ĐAViệt Nam đang trong quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước, hình thành vàphát triển nền kinh tế thị trường, một mặt đặt ra những đòi hỏi cấp thiết về trình độtay nghề, chất lượng nguồn lao động, mặt khác có nguy cơ dẫn đến tình trạng dưthừa lao động. Đặc biệt là lực lượng lao động ở nông thôn, miền núi chưa qua đàotạo nghề nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong tìm được việc làm, hoặc có việc làmnhưng không ổn định, tình trạng dư thừa lao động nhưng thiếu việc làm hoặc cóviệc làm nhưng thiếu tính bền vững đang gia tăng. Vì vậy, vấn đề việc làm bềnvững cho lao động nói chung, lao động nông thôn, miền núi nói riêng đang là vấnđề cấp thiết hiện nay.1Trong bối cảnh đó, miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và huyệnHương Trà nói riêng có điều kiện KT-XH còn nhiều khó khăn. Đời sống nhân nhândân ở đây chủ yếu phụ thuộc vào kinh tế rừng và trồng cây cao su là chính. Đa sốlực lượng lao động chưa qua đào tạo, không có tay nghề, trình độ thấp, chất lượngkém nên không tìm được việc làm, hoặc có việc làm nhưng không ổn định. Tìnhtrạng dư thừa lao động hoặc lao động nhàn rỗi đang diễn ra phổ biến ở đây.Trong những năm qua, vấn đề việc làm, tạo việc làm và giải quyết việc làmẾcho lao động miền núi của huyện đã được huyện và tỉnh đặc biệt quan tâm. Song, đểUtạo ra việc làm ổn định mang tính bền vững cho lao động miền núi vẫn chưa đượćHđặt ra; nhu cầu có việc làm bền vững đang là vấn đề bức xúc; số lượng lao độngchưa có công ăn việc làm hoặc có việc làm nhưng không ổn định còn nhiều,... đangTÊgây sức ép lớn cho việc phát triển KT-XH của vùng, từ đó làm nảy sinh nhiều vấnđề như tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, miền, kìm hãm sự phátHtriển kinh tế của huyện, tỉnh...INXuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “Việc làm bền vữngKđối với lao động miền núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làmLuận văn tốt nghiệp cao học của mình.ỌC2. Tình hình nghiên cứụI HVấn đề việc làm nói chung và việc làm bền vững nói riêng đã có nhiều côngtrình nghiên cứu. Ở nước ta, có nhiều tác giả đã có công trình, bài viết xung quanhĐAvấn đề này như: Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam của tácgiả Trần Đình Hoan - Lê Mạnh Khoa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991; Về chính sáchgiải quyết việc làm ở Việt Nam của TS Nguyễn Hữu Dũng và TS Trần Hữu Trung(chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Lao động, việc làm và phát triểnkinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam của TS Nguyễn Xuân Khoát, Nxb Đại học Huế,2007; Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá củaPGS,TS Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2009; Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập ở nông thôn của TS Nguyễn Sinh Cúc,Tạp chí Thông tin lý luận 11/1990; Về giải quyết việc làm ở nông thôn từ năm 1994,21995 đến năm 2000 của tác giả Nguyễn Khang, Tạp chí Lao động và xã hội 9/1993;Tạo việc làm cho lao động nữ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa của tác giả Trần Thị Thu, Tạp chí cộng sản, 5/2003; Giải quyết việc làm trongthời kì hội nhập của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân, Tạp chí cộng sản, 12/2007; Vấnđề đặt ra trong giải quyết việc làm ở Hải Dương của hai tác giả Nguyễn Thị Thơm,Phí Thị Hằng, Tạp chí Lí luận chính trị, 3/2008;...... Ngoài ra, có một số luận vănthạc sĩ viết về đề tài việc làm ở một số địa phương như: Đánh giá tình hình thựcẾhiện các chương trình thuộc dự án 120 giải quyết việc làm ở huyện Hương Trà, tỉnhUThừa Thiên Huế của Lê Quốc Hùng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2003); Đặc điểm laóHđộng, việc làm các khu tái định cư dân vạn đò thành phố Huế của Huỳnh Thị ThuýPhượng, Luận văn Thạc sĩ, 2008.... Cho đến nay, chưa có công trình nào khảo sát,TÊnghiên cứu về chuyên đề này dưới dạng một luận văn khoa học.Trên cở sở kế thừa và phát triển những tài liệu đã có, đồng thời vận dụngHnhững kết quả điều tra, tìm hiểu những vấn đề liên quan, đề tài sẽ phân tích, đánhINgiá tình hình việc làm, thiếu việc làm và việc làm bền vững đối với lao động miềnKnúi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đưa ra một số giải pháp có tínhOThừa Thiên Huế.̣Ckhả thi để tạo việc làm bền vững đối với lao động miền núi huyện Hương Trà, tỉnh3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứụI H3.1. Mục đích nghiên cứuĐAĐánh giá thực trạng về việc làm của lao động miền núi, trên cơ sở đó đưa racác giải pháp tạo việc là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: