Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp phát triển Franchising hệ thống tại Việt Nam
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp phát triển Franchising hệ thống tại Việt Nam nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về franchising hệ thống; Phân tích mô hình hoạt động franchising hệ thống của một số doanh nghiệp nước ngoài; đánh giá mô hình hoạt động và phân tích triển vọng phát triển franchising hệ thống tại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp phát triển Franchising hệ thống tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------ HUỲNH THỊ HÒAGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN FRANCHISING HỆ THỐNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------ HUỲNH THỊ HÒAGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN FRANCHISING HỆ THỐNG TẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Tác giả của luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cácthầy cô giáo khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, đặc biệt làsự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Thanh Bình. Bên cạnh đó, sự hỗ trợcủa bạn bè đồng nghiệp và gia đình cũng là nguồn động viên hết sức quý báu chotác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và điều kiện nghiêncứu còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mongnhận được những góp ý, chỉ bảo của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiêncứu được hoàn thiện hơn nhằm góp phần phát triển franchising hệ thống tại ViệtNam. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2007 Tác giả Huỳnh Thị Hòa 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Kết quả điều tra doanh nghiệp Việt Nam năm 2006 của Tổng Cục Thống Kê(GSO) và ngân hàng Thế Giới (WB) tại Việt Nam công bố ngày 6/12/2006 thì quymô của doanh nghiệp Việt Nam là nhỏ và siêu nhỏ, đi kèm là trình độ kỹ thuậtcông nghệ vẫn còn thấp, trình độ quản lý còn yếu kém. Trong tổng số lượng113.352 doanh nghiệp, có đến 97% doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng vốn nhỏ hơn10 tỷ đồng. Và cũng theo nghiên cứu mới nhất đến 90% doanh nghiệp có thươnghiệu tại Việt Nam là các doanh nghiệp nước ngoài. Từ thực tế trên, yêu cầu đặt racho chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam là cần sớm có ngay các giải phápkhắc phục trong việc mở rộng quy mô của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bốicảnh hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Thiết nghĩ một trong những giải pháp tối ưu trong giai đoạn hiện nay là nhânrộng và phát triển hình thức franchising - nhượng quyền kinh doanh- một loại hìnhkinh doanh đã được chứng minh thực tiễn về tính hiệu quả trên toàn thế giới. Đâysẽ là một trong những con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất trong việc mở rộngquy mô của các doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà. Theo cácchuyên gia kinh tế đã nhận định rằng không có một quốc gia nào có nền kinh tếphát triển mà không cần đến sự góp sức năng động của mô hình franchising. Haynói đúng hơn franchising là chất xúc tác giúp nền kinh tế phát triển, tạo điều kiệnnhanh nhất cho các doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, nhân rộng thành công vàngược lại cũng là giải pháp ít rủi ro nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thừahưởng những thành công có sẵn làm tiền đề cho sự phát triển ổn định và lâu dàitrong sự nghiệp mới của mình. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cần tậndụng ngay những đặc tính ưu việt của mô hình nhượng quyền kinh doanh vào nềnkinh tế Việt Nam để làm công cụ hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp vàcủa nền kinh tế. 2 Là một học viên chuyên ngành kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, emcó ước mơ được khởi nghiệp từ những kiến thức của mình thông qua việc xâydựng một doanh nghiệp cho riêng mình, em đã luôn luôn tìm hiểu về các cơ hội đểđầu tư, với kinh nghiệm rất ít của mình em thiết nghĩ việc thừa kế những gì có sẵnvà tiếp tục phát huy là sự bắt đầu dễ dàng và ít rủi ro nhất cho Em. Từ những lý do trên, em chọn: “Giải pháp phát triển franchising hệ thốngtại Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.2. Tình hình nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh hình thức franchising đã được ápdụng thành công trên thế giới, chính vì vậy đã có nhiều đề tài nghiên cứu, sáchgiáo khoa, báo, tạp chí và các trang web nói về franchising, có thể kể đến cuốn“Franchising for dummies” của tác giả Dave Thomas & Michael Seid hay cuốn“Tips & traps when buying a franchise” của tác giả Mary E.Tomzack. Trong khiđó ở Việt Nam, đề tài này vẫn còn rất mới mẽ cả về lý luận cũng như thực tiễn.Việt Nam có thể kể đến cuốn “Franchise- Bí quyết thành công bằng mô hìnhnhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam” hay cuốn “ Mua franchise ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp phát triển Franchising hệ thống tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------ HUỲNH THỊ HÒAGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN FRANCHISING HỆ THỐNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------ HUỲNH THỊ HÒAGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN FRANCHISING HỆ THỐNG TẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Tác giả của luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cácthầy cô giáo khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, đặc biệt làsự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Thanh Bình. Bên cạnh đó, sự hỗ trợcủa bạn bè đồng nghiệp và gia đình cũng là nguồn động viên hết sức quý báu chotác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và điều kiện nghiêncứu còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mongnhận được những góp ý, chỉ bảo của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiêncứu được hoàn thiện hơn nhằm góp phần phát triển franchising hệ thống tại ViệtNam. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2007 Tác giả Huỳnh Thị Hòa 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Kết quả điều tra doanh nghiệp Việt Nam năm 2006 của Tổng Cục Thống Kê(GSO) và ngân hàng Thế Giới (WB) tại Việt Nam công bố ngày 6/12/2006 thì quymô của doanh nghiệp Việt Nam là nhỏ và siêu nhỏ, đi kèm là trình độ kỹ thuậtcông nghệ vẫn còn thấp, trình độ quản lý còn yếu kém. Trong tổng số lượng113.352 doanh nghiệp, có đến 97% doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng vốn nhỏ hơn10 tỷ đồng. Và cũng theo nghiên cứu mới nhất đến 90% doanh nghiệp có thươnghiệu tại Việt Nam là các doanh nghiệp nước ngoài. Từ thực tế trên, yêu cầu đặt racho chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam là cần sớm có ngay các giải phápkhắc phục trong việc mở rộng quy mô của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong bốicảnh hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Thiết nghĩ một trong những giải pháp tối ưu trong giai đoạn hiện nay là nhânrộng và phát triển hình thức franchising - nhượng quyền kinh doanh- một loại hìnhkinh doanh đã được chứng minh thực tiễn về tính hiệu quả trên toàn thế giới. Đâysẽ là một trong những con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất trong việc mở rộngquy mô của các doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà. Theo cácchuyên gia kinh tế đã nhận định rằng không có một quốc gia nào có nền kinh tếphát triển mà không cần đến sự góp sức năng động của mô hình franchising. Haynói đúng hơn franchising là chất xúc tác giúp nền kinh tế phát triển, tạo điều kiệnnhanh nhất cho các doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, nhân rộng thành công vàngược lại cũng là giải pháp ít rủi ro nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thừahưởng những thành công có sẵn làm tiền đề cho sự phát triển ổn định và lâu dàitrong sự nghiệp mới của mình. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cần tậndụng ngay những đặc tính ưu việt của mô hình nhượng quyền kinh doanh vào nềnkinh tế Việt Nam để làm công cụ hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp vàcủa nền kinh tế. 2 Là một học viên chuyên ngành kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, emcó ước mơ được khởi nghiệp từ những kiến thức của mình thông qua việc xâydựng một doanh nghiệp cho riêng mình, em đã luôn luôn tìm hiểu về các cơ hội đểđầu tư, với kinh nghiệm rất ít của mình em thiết nghĩ việc thừa kế những gì có sẵnvà tiếp tục phát huy là sự bắt đầu dễ dàng và ít rủi ro nhất cho Em. Từ những lý do trên, em chọn: “Giải pháp phát triển franchising hệ thốngtại Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.2. Tình hình nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh hình thức franchising đã được ápdụng thành công trên thế giới, chính vì vậy đã có nhiều đề tài nghiên cứu, sáchgiáo khoa, báo, tạp chí và các trang web nói về franchising, có thể kể đến cuốn“Franchising for dummies” của tác giả Dave Thomas & Michael Seid hay cuốn“Tips & traps when buying a franchise” của tác giả Mary E.Tomzack. Trong khiđó ở Việt Nam, đề tài này vẫn còn rất mới mẽ cả về lý luận cũng như thực tiễn.Việt Nam có thể kể đến cuốn “Franchise- Bí quyết thành công bằng mô hìnhnhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam” hay cuốn “ Mua franchise ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống Franchising Việt Nam Phát triển Franchising Hệ thống Franchising Luận văn thạc sỹ thương mại Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0