Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập trên cơ sở phân tích khái niệm, đặc điểm, vị trí và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế, đánh giá thực trạng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------------------ PHAN THỊ LỆ THỦYPHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. ĐỖ THỊ LOAN HÀ NỘI - 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau hơn 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp Việt nam đã không ngừnglớn mạnh cả về chất và lượng. Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếmđến 90% tổng số doanh nghiệp hiện có tại Việt nam. Với số lượng áp đảo nhưvậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân. Điều này không chỉ đúng với Việt nam mà còn đúng vớicả những nước có nền kinh tế phát triển. Trong những năm qua, doanh nghiệpnhỏ và vừa đã đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn, giải quyết công ănviệc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho một bộ phận dâncư. Chính vì vậy, việc quan tâm đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có ýnghĩa đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Hà nội là thủ đô của Việt nam, là một trung tâm thành phố lớn. Việc ưutiên đầu tư phát triển thủ đô là một việc làm cần thiết hiện nay. Nhận thức đượctầm quan trọng của việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong những nămqua, Hà nội đã không ngừng hỗ trợ cho khối doanh nghiệp này. Bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, còn rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển khối doanhnghiệp nhỏ và vừa như vốn, lao động, công nghệ mà Hà nội cần khắc phục. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừatrên địa bàn thành phố Hà nội trong điều kiện hội nhập với mong muốnđóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận thực trạng các doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội và đề xuất một số giải phápnhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế và phát huy những ưu thế trong việcphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn này. 2. Tình hình nghiên cứu: Trên thế giới đã có rất nhiều sách, bài viết về doanh nghiệp nhỏ vàvừa như cuốn “Small and medium-sized enterprises in countries intransition/Economic commission for Europe của United Nation - Geneva New 2York; “Accounting and financial reporting guidelines for small and medium-sized enterprises (SMEGA): Level 3 guidance” của United Nations Conferenceon trade and development. Ở Việt nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về doanh nghiệpnhỏ và vừa như cuốn “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việtnam” của GS.TS.Nguyễn Đình Hương; một số khóa luận tốt nghiệp của sinhviên trường Đại học Ngoại thương: “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừavà nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt nam” của sinh viênNguyễn thị Minh Thư, “Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệpnhỏ và vừa Việt nam-Thực trạng và giải pháp” của sinh viên Bùi Thu Thủy;khóa luận tốt nghiệp “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địabàn thành phố Thái Nguyên-Thực trạng và giải pháp” của sinh viên Trường Đạihọc kinh tế quốc dân Trần Đăng Hòa; và bản “báo cáo về tình hình phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội” của Sở kế hoạch đầutư Hà nội. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diệnthực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa và gợi ý một số giải pháp pháttriển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội. Do vậy, có thểnói đây là đề tài đầu tiên và không trùng lắp với các đề tài đã nghiên cứu trướcđây. 3. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích khái niệm, đặc điểm, vị trí và vai trò của các doanhnghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế, đánh giá thực trạng phát triển của doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội, từ đó đề tài đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu như trên đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa các khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa 3 - Phân tích những nhân tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏvà vừa - Phân tích kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nướctrên Thế giới, từ đó rút ra bài học cho Việt nam - Phân tích tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Hànội - Phân tích những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp nhỏ và vừatrong quá trình hội nhập - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hànội - Đưa ra định hướng và giải pháp. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực trạng phát triển của khối doanh nghiệp này. - Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trên phạm vi là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội với mốc thời gian từ 2006 - 2010 là mốc mà Bộ kế hoạch đầu tư đưa ra trong kế hoạch 5 năm thực hiện. 6. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp kết hợp với thống kê thông qua tra cứu tài liệu và nghiên cứu hồ sơ văn bản liên quan. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm 3 ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện hội nhập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------------------ PHAN THỊ LỆ THỦYPHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. ĐỖ THỊ LOAN HÀ NỘI - 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau hơn 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp Việt nam đã không ngừnglớn mạnh cả về chất và lượng. Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếmđến 90% tổng số doanh nghiệp hiện có tại Việt nam. Với số lượng áp đảo nhưvậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân. Điều này không chỉ đúng với Việt nam mà còn đúng vớicả những nước có nền kinh tế phát triển. Trong những năm qua, doanh nghiệpnhỏ và vừa đã đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn, giải quyết công ănviệc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho một bộ phận dâncư. Chính vì vậy, việc quan tâm đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có ýnghĩa đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Hà nội là thủ đô của Việt nam, là một trung tâm thành phố lớn. Việc ưutiên đầu tư phát triển thủ đô là một việc làm cần thiết hiện nay. Nhận thức đượctầm quan trọng của việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong những nămqua, Hà nội đã không ngừng hỗ trợ cho khối doanh nghiệp này. Bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, còn rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển khối doanhnghiệp nhỏ và vừa như vốn, lao động, công nghệ mà Hà nội cần khắc phục. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừatrên địa bàn thành phố Hà nội trong điều kiện hội nhập với mong muốnđóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nhìn nhận thực trạng các doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội và đề xuất một số giải phápnhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế và phát huy những ưu thế trong việcphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn này. 2. Tình hình nghiên cứu: Trên thế giới đã có rất nhiều sách, bài viết về doanh nghiệp nhỏ vàvừa như cuốn “Small and medium-sized enterprises in countries intransition/Economic commission for Europe của United Nation - Geneva New 2York; “Accounting and financial reporting guidelines for small and medium-sized enterprises (SMEGA): Level 3 guidance” của United Nations Conferenceon trade and development. Ở Việt nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu về doanh nghiệpnhỏ và vừa như cuốn “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việtnam” của GS.TS.Nguyễn Đình Hương; một số khóa luận tốt nghiệp của sinhviên trường Đại học Ngoại thương: “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừavà nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt nam” của sinh viênNguyễn thị Minh Thư, “Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệpnhỏ và vừa Việt nam-Thực trạng và giải pháp” của sinh viên Bùi Thu Thủy;khóa luận tốt nghiệp “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địabàn thành phố Thái Nguyên-Thực trạng và giải pháp” của sinh viên Trường Đạihọc kinh tế quốc dân Trần Đăng Hòa; và bản “báo cáo về tình hình phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội” của Sở kế hoạch đầutư Hà nội. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diệnthực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa và gợi ý một số giải pháp pháttriển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội. Do vậy, có thểnói đây là đề tài đầu tiên và không trùng lắp với các đề tài đã nghiên cứu trướcđây. 3. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích khái niệm, đặc điểm, vị trí và vai trò của các doanhnghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế, đánh giá thực trạng phát triển của doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội, từ đó đề tài đề xuất một số giảipháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hà nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu như trên đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa các khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa 3 - Phân tích những nhân tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏvà vừa - Phân tích kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nướctrên Thế giới, từ đó rút ra bài học cho Việt nam - Phân tích tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Hànội - Phân tích những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp nhỏ và vừatrong quá trình hội nhập - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hànội - Đưa ra định hướng và giải pháp. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực trạng phát triển của khối doanh nghiệp này. - Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trên phạm vi là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội với mốc thời gian từ 2006 - 2010 là mốc mà Bộ kế hoạch đầu tư đưa ra trong kế hoạch 5 năm thực hiện. 6. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp kết hợp với thống kê thông qua tra cứu tài liệu và nghiên cứu hồ sơ văn bản liên quan. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm 3 ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển các doanh nghiệp vừa Phát triển các doanh nghiệp nhỏ Phát triển các doanh nghiệp Luận văn thạc sỹ thương mại Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
70 trang 225 0 0