Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế: Thực hiện chức năng quản lý kinh tế của nhà nước Việt Nam nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về việc thực hiện chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước và phân tích thực trạng thực hiện chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp để góp phần hoàn thiện chức năng QLKT của Nhà nước Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế: Thực hiện chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam - Nguyễn Vinh Hưng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------&------ NGUYỄN VINH HƢNGTHỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------&------ NGUYỄN VINH HƢNGTHỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH QUANG TY XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. ĐinhQuang Ty. Người thầy giáo tận tụy hướng dẫn tác giả luận văn hoàn thànhquá trình nghiên cứu. Đồng thời tác giả luận văn cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cácthầy cô giáo, các phòng ban chức năng của Trường Đại học Kinh tế - Đại họcQuốc gia Hà Nội. Các thầy cô đã không ngừng hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trongquá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 09 tháng 2 năm 2015 Tác giả Nguyễn Vinh Hưng LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tác giả. Mọi số liệu, trích dẫn được sử dụng trong Luận vănđảm bảo tính chính xác, nghiêm túc, tin cậy và trung thực. Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2015 Tác giả Nguyễn Vinh Hưng TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc nghiên cứu chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa của chứcnăng này trong hệ thống các chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững của đất nước. Đồng thời đưa ra một số giải pháp mới gópphần hoàn thiện chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước ta trong giai đoạntrước mắt. Cụ thể, một số đóng góp mới của luận văn: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung những trithức mới vào hệ thống các tri thức khoa học về chức năng quản lý kinh tế củaNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Thứ hai, kết quả nghiên cứu của đề tài còn góp phần cung cấp nhữngluận cứ khoa học để Đảng, Nhà nước tiếp tục ban hành các chủ trương, đườnglối, chính sách mới nhằm bảo đảm thực hiện chức năng quản lý kinh tế ngàycàng có hiệu quả và chất lượng tốt hơn. Mặt khác, trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạngchức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam hiện nay, trong chương 4của luận văn, sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chứcnăng quản lý kinh tế của Nhà nước. MỤC LỤCLời cảm ơnLời cam đoanTóm tắt luận vănMục lụcDanh mục các ký hiệu viết tắt ......................................................................... iMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ VẤNĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHỨC NĂNGQUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC ...................................................... 61.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 61.2. Một số vấn đề lý luận về chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước ....... 101.2.1. Những vấn đề cốt yếu gắn với chức năng quản lý kinh tế củaNhà nước ......................................................................................................... 101.2.2. Những yếu tố chính tác động đến việc đổi mới chức năng quản lýkinh tế của Nhà nước....................................................................................... 211.3. Kinh nghiệm quốc tế trong việc đổi mới, hoàn thiện chức năng quản lýkinh tế của nhà nước và một số bài học tham khảo ........................................ 251.3.1. Kinh nghiệm của Singapore .................................................................. 251.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ............................................................... 281.3.3. Một số bài học tham khảo .......................................... ...