Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thạch cao xi măng
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống hóa những kiến thức, lý luận về hiệu quả hoạt động SXKD trong doanh nghiệp nói chung và hoạt động SXKD thạch cao xi măng nói riêng; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xi măng tại Công ty; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xi măng của Công ty thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thạch cao xi măngMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bướcuếchuyển biến rỏ rệt, dần dần đi vào nề nếp, các chính sách kinh tế vĩ mô và hệ thốngluật pháp của Nhà nước đã và đang phát huy tác dụng. Trong sự nghiệp đổi mới đó,tếHviệc cải cách kinh tế được xem là một khâu quan trọng nhằm thực hiện thành côngmục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song thực tế cho thấy,còn có nhiều khó khăn lúng túng trong việc định hướng phát triển và nâng cao hiệuhquả hoạt động SXKD cho các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đặc biệtinlà các Doanh nghiệp Nhà nước sau khi chuyển đổi thành Công ty Cổ phần.cKNâng cao hiệu quả SXKD luôn là mục tiêu có tính chiến lược đối với mọidoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Kinh doanh đạt hiệu quả cao, chophép thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ ngày càng cao hơn, đồng thời giảihọquyết việc làm cho người lao động, tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sáchNhà nước ngày càng đầy đủ hơn.ĐạiHiệu quả SXKD là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá chính xáchiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình đồng thời phải luôn chú trọng nâng caonghiệu quả kinh doanh hơn nữa.Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đứng trước những cơườhội và thách thức lớn. Công ty cổ phần thạch cao xi măng là một Doanh nghiệp Nhànước trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, thực hiện chuyểnTrđổi thành Công ty cổ phần từ năm 2006. Ngay từ những năm đầu của cơ chế hoạtđộng mới, Công ty đã không ngừng nổ lực phấn đấu để đảm bảo cho họat độngSXKD của đơn vị dần dần đi vào ổn định và tạo ra được chổ đứng trên thị trường.Tuy nhiên, do cơ chế họat động của Công ty cổ phần khá mới mẻ, bên cạnh đó lạiphải đối mặt với sự thu hẹp của thị trường, sự biến động của giá cả nguyên vật liệu,1lạm phát, lãi suất trong những năm gần đây; do đó đã đẩy sản phẩm của Công tyvào thế ngày càng bị cạnh tranh gay gắt. Trước tình hình đó, việc đạt được hiệu quảSXKD và nâng cao hiệu quả SXKD là một vấn đề quan tâm hàng đầu và nó trởthành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinhgóp phần vào sự phát triển của Công ty, tôi đã chọn đề tài:uếtế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được điều này, với mong muốntếH“ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Côngty cổ phần thạch cao xi măng “ để làm Luận văn Thạc sĩ của mình, nhằm nghiêncứu thực trạng hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty và các giải pháp hữu hiệuhnâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty trong tương lai.in2. Mục tiêu nghiên cứu đề tàicK2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch2.2. Mục tiêu cụ thểhọcao xi măng của Công ty trong thời gian tới.Đại- Hệ thống hoá những kiến thức, lý luận về hiệu quả hoạt động SXKD trongdoanh nghiệp nói chung và hoạt động SXKD thạch cao xi măng nói riêng.- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt độngngSXKD thạch cao xi măng tại Công ty .- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xiườmăng của Công ty thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiTr3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động SXKD và hiệu quả SXKD tại Công ty .3.2. Phạm vi nghiên cứu:- Phạm vi về nội dung: Cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD trong doanh nghiệpnói chung và SXKD thạch cao xi măng nói riêng.2- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng tại Công ty từ năm 2006đến 2008.- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi thị trường, địa bàn hoạtđộng của Công ty.uế4. Phương pháp nghiên cứutếH4.1. Phương pháp chungXuất phát từ quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước bằng phươngpháp tiếp cận chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xemhxét các vấn đề đặt ra đảm bảo các kết quả nghiên cứu mang tính khách quan, khoainhọc và có sự kế thừa với các mục tiêu.cK4.2. Phương pháp cụ thể4.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệuhọ* Thu thập số liệu thứ cấp:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để hệ thống các vấn đề lýluận và thực triển về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.Đại- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, tổng hợp và phân tích để xử lý các sốliệu thứ cấp về thực trạng tổ chức hoạt động và tình hình SXKD của Công ty.- Thu tập các số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD, báo cáo tổng kết,ngbảng cân đối kế toán, bảng cân đối các tài khoản, báo cáo thường niên của Công tyườtrong các năm 2006 - 2008 và các tài liệu khác có liên quan đến lình vực họat độngSXKD thạch cao xi măng và từ mạng Internet.Tr- Điều tra thu thập các số liệu liên quan đến l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thạch cao xi măngMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bướcuếchuyển biến rỏ rệt, dần dần đi vào nề nếp, các chính sách kinh tế vĩ mô và hệ thốngluật pháp của Nhà nước đã và đang phát huy tác dụng. Trong sự nghiệp đổi mới đó,tếHviệc cải cách kinh tế được xem là một khâu quan trọng nhằm thực hiện thành côngmục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song thực tế cho thấy,còn có nhiều khó khăn lúng túng trong việc định hướng phát triển và nâng cao hiệuhquả hoạt động SXKD cho các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đặc biệtinlà các Doanh nghiệp Nhà nước sau khi chuyển đổi thành Công ty Cổ phần.cKNâng cao hiệu quả SXKD luôn là mục tiêu có tính chiến lược đối với mọidoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Kinh doanh đạt hiệu quả cao, chophép thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ ngày càng cao hơn, đồng thời giảihọquyết việc làm cho người lao động, tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sáchNhà nước ngày càng đầy đủ hơn.ĐạiHiệu quả SXKD là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá chính xáchiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình đồng thời phải luôn chú trọng nâng caonghiệu quả kinh doanh hơn nữa.Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đứng trước những cơườhội và thách thức lớn. Công ty cổ phần thạch cao xi măng là một Doanh nghiệp Nhànước trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, thực hiện chuyểnTrđổi thành Công ty cổ phần từ năm 2006. Ngay từ những năm đầu của cơ chế hoạtđộng mới, Công ty đã không ngừng nổ lực phấn đấu để đảm bảo cho họat độngSXKD của đơn vị dần dần đi vào ổn định và tạo ra được chổ đứng trên thị trường.Tuy nhiên, do cơ chế họat động của Công ty cổ phần khá mới mẻ, bên cạnh đó lạiphải đối mặt với sự thu hẹp của thị trường, sự biến động của giá cả nguyên vật liệu,1lạm phát, lãi suất trong những năm gần đây; do đó đã đẩy sản phẩm của Công tyvào thế ngày càng bị cạnh tranh gay gắt. Trước tình hình đó, việc đạt được hiệu quảSXKD và nâng cao hiệu quả SXKD là một vấn đề quan tâm hàng đầu và nó trởthành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinhgóp phần vào sự phát triển của Công ty, tôi đã chọn đề tài:uếtế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được điều này, với mong muốntếH“ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Côngty cổ phần thạch cao xi măng “ để làm Luận văn Thạc sĩ của mình, nhằm nghiêncứu thực trạng hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty và các giải pháp hữu hiệuhnâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty trong tương lai.in2. Mục tiêu nghiên cứu đề tàicK2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch2.2. Mục tiêu cụ thểhọcao xi măng của Công ty trong thời gian tới.Đại- Hệ thống hoá những kiến thức, lý luận về hiệu quả hoạt động SXKD trongdoanh nghiệp nói chung và hoạt động SXKD thạch cao xi măng nói riêng.- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt độngngSXKD thạch cao xi măng tại Công ty .- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xiườmăng của Công ty thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiTr3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động SXKD và hiệu quả SXKD tại Công ty .3.2. Phạm vi nghiên cứu:- Phạm vi về nội dung: Cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD trong doanh nghiệpnói chung và SXKD thạch cao xi măng nói riêng.2- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng tại Công ty từ năm 2006đến 2008.- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi thị trường, địa bàn hoạtđộng của Công ty.uế4. Phương pháp nghiên cứutếH4.1. Phương pháp chungXuất phát từ quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước bằng phươngpháp tiếp cận chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xemhxét các vấn đề đặt ra đảm bảo các kết quả nghiên cứu mang tính khách quan, khoainhọc và có sự kế thừa với các mục tiêu.cK4.2. Phương pháp cụ thể4.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệuhọ* Thu thập số liệu thứ cấp:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để hệ thống các vấn đề lýluận và thực triển về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.Đại- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, tổng hợp và phân tích để xử lý các sốliệu thứ cấp về thực trạng tổ chức hoạt động và tình hình SXKD của Công ty.- Thu tập các số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD, báo cáo tổng kết,ngbảng cân đối kế toán, bảng cân đối các tài khoản, báo cáo thường niên của Công tyườtrong các năm 2006 - 2008 và các tài liệu khác có liên quan đến lình vực họat độngSXKD thạch cao xi măng và từ mạng Internet.Tr- Điều tra thu thập các số liệu liên quan đến l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Hoạt động sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh Chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 813 2 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0