Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 130,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa những lý luận về quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN, từ đó làm rõ hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB; đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh HóaPHẦN IMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuĐầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN)uếcó vai trò, vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Trong những nămtếHqua, việc huy động, bố trí và sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo,tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam.Tĩnh Gia là một huyện phía nam của tỉnh Thanh Hoá, có Khu Kinh tế NghihSơn đã và đang được Chính phủ và Tỉnh đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm như:inNhà máy Lọc hoá dầu, nhiệt điện, luyện kim, hệ thống cảng nước sâu, xi măng, …cKDo vậy những năm qua các dự án phụ trợ ngoài Khu Kinh tế Nghi Sơn trên địa bànhuyện cũng được đầu tư xây dựng một cách đồng bộ. Công tác quản lý vốn NSNNtrong đầu tư XDCB đã từng bước mang lại hiệu quả. Quá trình thực hiện đầu tưhọXDCB đã có những kết quả thành công nhất định, nhờ đó mà tốc độ tăng trưởngkinh tế của huyện đạt khá cao so với mức bình quân chung của cả tỉnh trong nhiềunăm. Tuy vậy, hiệu quả quản lý vốn đầu tư (VĐT) XDCB chưa đạt được mục tiêuĐạiđề ra; tồn tại, hạn chế còn xảy ra ở nhiều khâu; thất thoát trong đầu tư XDCB chưađược khắc phục triệt để.Từ những vấn đề trên đặt ra yêu cầu cần phải quản lý hiệu quả VĐT XDCBngtừ NSNN, đây là vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn. Là cán bộ đang công táctrong ngành tài chính của huyện, với những kiến thức đã được học và kinh nghiệmườqua công tác thực tế, chúng tôi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lývốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tĩnh Gia, tỉnhTrThanh Hóa làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quátĐánh giá hiệu quả quản lý và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốnNSNN trong đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.12.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá những lý luận về quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN. Từđó làm rõ hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB.- Đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhàuếnước tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN trong đầutếHtư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.3. Câu hỏi nghiên cứu- Trong quá trình quản lý vốn đầu tư XDCB bằng NSNN tại huyện Tĩnh Giathường gặp những bất cập, khó khăn gì? Nguyên nhân từ đâu? Hiện nay công tácinhquản lý vốn đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia như thế nào?- Muốn nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN trong đầu tư XDCB tại huyệncKTĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới thì cần có các giải pháp gì?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuhọĐối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý vốn của NSNN trong đầu tưXDCB.Đại4.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tưXDCB, bao gồm nhiều nội dung và lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, do hạn chế vềngthời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản lý vốn NSNN dohuyện Tĩnh Gia quản lý đầu tư vào XDCB (không bao gồm các dự án thực hiện trênườđịa bàn huyện thuộc nguồn vốn NSNN do Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn quảnlý).Tr- Phạm vi thời gian:+ Số liệu thứ cấp: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầutư XDCB từ năm 2010 - 2012 tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.+ Số liệu sơ cấp: Điều tra các công trình đã và đang xây dựng từ năm 2010đến 2012 có sử dụng vốn NSNN tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.2- Phạm vi không gian:Đề tài được nghiên cứu tại Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hoá.4.3. Phương pháp nghiên cứutổng hợp, phân tích thống kê, so sánh và chuyên gia chuyên khảo.tếH4.3.1 Phương pháp điều tra tổng hợp và phân tích thống kê:uếPhương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng các phương pháp: Điều tra- Cấp độ thứ nhất là khảo sát các nguồn số liệu thứ cấp bao gồm:+ Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, cácngành và các nguồn số liệu thống kê.h+ Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh vực đầu tư XDCB đã được đang tảiintrên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của cáccKđợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhàquản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phương tiệnthông tin đại chúng, ...họ+ Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vựcXDCB, các Ban quản lý dự án (QLDA), một số đơn vị thi công trên địa bàn huyệnĐạiTĩnh Gia.- Cấp độ thứ hai là quan trọng nhất: Điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sởtiến hành khảo sát thực tế đơn vị quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNNtrên địa bàn huyện Tĩnh Gia thông qua phiếu điều tra. Phương pháp cụ thể là chọnngmột số Ban QLDA chuyên trách, không chuyên trách, các chủ đầu tư đại diện chocấp huyện, cấp xã, chọn một số đơn vị thi công và một số chuyên gia trong lĩnh vựcườXDCB.Phương pháp tiến hành điều tra là tiếp cận trực tiếp các thành phần nêu trên,Trsau khi mẫu điều tra đã được xác định với các đơn vị đã lựa chọn, tiến hành nhập sốliệu, tổng hợp, kiểm định, đưa ra kết quả nhận xét các thông tin theo phiếu điều trađã xây dựng sẵn (phần mềm SPSS).34.3.2. Phương pháp so sánhCăn cứ số liệu và kết quả điều tra làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá hiệuquả quản lý vốn đầu tư XDCB tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.4.3.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảouếTrong quá trình nghiên cứu đề tài, ngoài những phương pháp nêu trên, tácgiả đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực XDCBtếHđang công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Tài chính, Xây dựng, Giaothông vận tải (GTVT), ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: