Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 730.93 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 110,000 VND Tải xuống file đầy đủ (110 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp; đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, kết quả và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may HuếPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiNhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công củadoanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụtốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu nguồn nhân lực không đảm bảo chất lượngthì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh.ẾCó thể nói chính yếu tố con người tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp.UĐặc biệt khi nền sản xuất phát triển dựa trên cơ sở công nghệ cao thì vai trò́Hcủa yếu tố con người ngày càng trở nên quan trọng, vì chỉ có lực lượng lao độngTÊchất lượng cao mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật côngnghệ mới, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực khác của tổ chức. Nhận thức rõ điềuHđó, các doanh nghiệp cũng như các quốc gia hiện nay đã luôn xem việc nâng caoINhiệu quả sử dụng nguồn nhân lực như là một chiến lược nhằm tạo ra lợi thế cạnhtranh cho mình.KViệt Nam là nước có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuấṭCvà kinh doanh hàng dệt may (công ty Cổ phần Dệt may Huế là một trong số đó). CácOdoanh nghiệp càng nhiều thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt. HoạṭI Hđộng trong môi trường đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và Công tyCổ phần Dệt May Huế nói riêng là phải làm cách nào để tồn tại và phát triển? LàmĐAsao để có thể tìm kiếm và thu hút ngày càng nhiều khách hàng về phía mình, để dànhđược lợi thế cạnh tranh trên thị trường? Sức ép này đòi hỏi Công ty cổ phần Dệt MayHuế phải có các quan điểm mới, lĩnh hội được những phương pháp và kỹ năng mớitrong quản trị các yếu tố nguồn lực nói chung mà trước hết là yếu tố nguồn nhân lực,nhằm tạo ra sự khác biệt và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình.Đứng trước bối cảnh đó, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao độngcủa Ngành Dệt may Việt Nam nói chung và tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế nóiriêng, tôi đã chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựctại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài luận văn cao học của mình. Đây là1vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực cả về lý luận và thực tiễn trong việc giải quyết mộttrong những bức xúc hiện nay của Ngành Dệt May Việt Nam, góp phần đẩy nhanhtốc độ phát triển của Công ty và của toàn Ngành Dệt May trong bối cảnh cạnh tranhvà hội nhập.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quátXác lập hệ thống các giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnẾnhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế thời kỳ 2010 - 2015.U2.2. Các mục tiêu cụ thể́H- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lựcvà hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp;TÊ- Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, kết quả và hiệu quả sửdụng nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian qua;H- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tạiK3. Phương pháp nghiên cứuINCông ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian tới.Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, chúng tôi đã sử dụng các phương phápOphương pháp sau:̣Cphân tích tổng hợp, hệ thống, so sánh,... Ngoài ra, luận văn còn sử dụng những̣I H3.1. Phương pháp thu thập thông tin- Thông tin và số liệu thứ cấp: được tập hợp từ các báo cáo hoạt động kinhĐAdoanh của Công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2006-2008 dùng cho việc phântích, đánh giá tình hình cơ bản của Công ty. Ngoài ra số liệu thứ cấp còn được tậphợp từ các báo cáo, công trình nghiên cứu, các đề tài đã được thực hiện có liên quanđến nội dung nghiên cứu.- Thông tin và số liệu sơ cấp: thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập thôngqua việc điều tra phỏng vấn trực tiếp đối với người lao động trong Công ty theophiếu khảo sát đã được chuẩn bị trước nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đếnmức độ hài lòng trong công việc của họ, qua đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty trong thời gian tới.23.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu- Đối với các vấn đề có tính lý luận: Phương pháp tổng hợp được sử dụng đểlựa chọn lý thuyết thích hợp về mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Các cơ sở lýthuyết được tập hợp, lựa chọn từ các tài liệu, giáo trình, tạp chí và báo chuyênngành liên quan đến quản trị nguồn nhân lực. Lý thuyết tổng hợp được rút ra làm cơsở cho việc phân tích những nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp.Ế- Để đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực, kết quả và hiệu quảUsử dụng nguồn nhân lực đề tài đã sử dụng các phương pháp phân tích, quan sát,́Hphân tích tổng hợp nhằm xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả3.3 Phương pháp điều tra phỏng vấnTÊsử dụng lao động.Được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: