Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 890.38 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 147,000 VND Tải xuống file đầy đủ (147 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên cơ sở lý luận về thu Ngân sách nhà nước và kết quả phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách trên địa bàn, đề xuất các giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận vănuếHoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tài chính quốc gia là mộtkhâu trọng yếu trong việc Nhà nước thực hiện vai trò quản lý xã hội và điềutếHtiết vĩ mô nền kinh tế; trong đó, quản lý thu Ngân sách nhà nước là một bộphận rất quan trọng của chính sách tài chính quốc gia. Trong điều kiện cơ cấukinh tế và cơ chế quản lý thay đổi thì hệ quả tất yếu là chính sách tài chính nóihchung và công tác quản lý, điều hành hoạt động thu ngân sách nói riêng cũnginphải đổi mới. Do vậy, cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước của các cấp chínhquyền địa phương cũng cần được cải tiến trên một số mặt nhất định.cKHuyện Bố Trạch, là một trong bảy huyện, thành phố của tỉnh QuảngBình, có 28 xã và 2 thị trấn với diện tích gần 2.125 km2, dân số năm 2007 làhọ17,65 vạn người. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2002-2007 là 8.5%.Quản lý thu Ngân sách nhà nước trên điạ bàn, đặc biệt là nguồn thu trong cânĐạiđối đã được chú trọng cải tiến. Tuy nhiên, việc quản lý còn thiếu tập trung,thống nhất; nhiều nguồn lực tài chính không được động viên vào Ngân sáchNhà nước; chính quyền cấp xã và một số đơn vị có liên quan còn xem nhẹngcông tác thu ngân sách và coi đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế; nguồn thuNgân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủườyếu là từ nguồn cấp quyền sử dụng đất. Việc phát hiện và nuôi dưỡng cácnguồn thu, triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách, đặc biệt là nguồn thuTrtrong cân đối ngân sách để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vẫncòn nhiều bất cập cần được giải quyết.Xuất phát từ đó, vấn đề “Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sáchtrên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đã được lựa chọn làm đềtài luận văn thạc sĩ.12. Mục đích của đề tài2.1. Mục tiêu chungDựa trên cơ sở lý luận về thu Ngân sách nhà nước và kết quả phân tíchtrong cân đối ngân sách ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.tếH2.2. Mục tiêu cụ thểuếđánh giá thực trạng thu ngân sách trên địa bàn, đề xuất các giải pháp tăng thu- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về NSNN, thu ngânsách và cân đối ngân sách làm cơ sở khoa học cho đề tài luận văn;h- Phân tích đánh giá thực trạng thu trong cân đối ngân sách nhà nướcintrên địa bàn nghiên cứu trong thời kỳ 2005 – 2008;cK- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thu ngânsách và tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bìnhtrong thời kỳ mới đến năm 2015.họ3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Phương pháp thu thập số liệuĐại3.1.1. Số liệu thứ cấpĐược thu thập từ Phòng Tài chính – kế hoạch huyện, Chi cục thuếnghuyện, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên – Môi trường, văn kiện Đại hộiĐảng bộ huyện lần thứ XX và các báo cáo tổng kết hàng năm của UBNDườhuyện giai đoạn 2005 – 2008 nhằm đánh giá thực trạng các nguồn thu trongcân đối ngân sách trên địa bàn và công tác quản lý thu ngân sách giai đoạnTr2005 – 2008.3.1.2. Số liệu sơ cấpĐược thu thập từ việc điều tra các cán bộ giữ chức vụ chủ chốt tại28/30 xã, thị trấn và các đơn vị cấp huyện có liên quan đến công tác thu ngânsách để đánh giá thực trạng công tác quản lý và phát triển các nguồn thu.2Ngoài ra, Luận văn còn tiến hành thu thập thông tin từ các chủ doanh nghiệptrực thuộc Chi cục thuế quản lý thu để so sánh sự khác biệt giữa đối tượngquản lý Nhà nước và đối tượng nộp ngân sách trong việc đánh giá chất lượngcông tác quản lý thu ngân sách. Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiệnuếthông qua phiếu điều tra do người được phỏng vấn tự điền thông tin. Nhờ đótếHcó thể đánh giá các vấn đề có tính chất định tính liên quan đến công tác thungân sách trên địa bàn.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệuDùng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệuinhthu thập được làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sáchtrên địa bàn nghiên cứu theo các tiêu thức (góc độ) khác nhau. Các số liệu được3.3. Phương pháp phân tíchcKxử lý, tính toán trên máy tính theo các phần mềm thống kê thông dụng.họ- Dùng phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến độngcủa từng nguồn thu trong cân đối ngân sách nhằm phục vụ cho việc phân tíchĐạiđánh giá công tác thu ngân sách;- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế vàthống kê toán để phân tích, đánh giá và kiểm định thực trạng thu trong cân đốingân sách trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp.ng3.4. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảoườNgoài những phương pháp kể trên, Luận văn còn thu thập ý kiến củacác chuyên gia và các nhà quản lý có liên quan đến công tác thu ngân sáchTrnhư: Các cán bộ lãnh đạo cấp huyện và cấp xã, các cán bộ làm công tác tàichính lâu năm, Giám đốc các doanh nghiệp và c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: