Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 138,000 VND Tải xuống file đầy đủ (138 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng BìnhPHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀITrong quá trình phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, vốn luôn được coi làmột trong những nhân tố cực kỳ quan trọng quyết định đến sự vận động của nềnkinh tế. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chúng ta chưa đánh giá được hếtvai trò thiết yếu của nó, nên đã dẫn đến việc sử dụng vốn còn nhiều hạn chế. Hiệnnay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới. Đẩy nhanh CNH, HĐH đất́Hvới mọi cấp, mọi ngành từ Trung ương đến địa phương.UẾnước, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả càng trở nên cấp thiết đốiHuyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình là huyện nông nghiệp, có dân số đông vàTÊdiện tích rộng nhất tỉnh, dân số ở nông thôn chiếm tỷ lệ còn cao so với các huyện khác,nguồn lực lao động và tiềm năng nông nghiệp còn dồi dào và chưa khai thác hết. TrongHnhững năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện từng bước chuyển dịch theo hướng CNH,INHĐH. Các nguồn lực được khai thác và sử dụng đặc biệt là nguồn vốn vayNHNo&PTNT của các hộ nông dân đạt những kết quả nhất định.KTuy nhiên, việc tạo nguồn vốn và sử dụng vốn cho phát triển KT – XH trên địạCbàn huyện còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu quả thấp. Thực tế cho thấy việc vay vốnONHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch đã và đang nảy sinh nhiều vấṇI Hđề cần giải quyết, nhằm đề xuất được những định hướng và giải phát nâng cao hiệu quảsử dụng vốn của nguồn vốn vay trong thời gian tới.ĐAXuất phát từ những vấn đề trên và tính cấp thiết thực tiễn của vấn đề, tác giả lựachọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnhQuảng Bình” làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU2.1. Mục đích nghiên cứuĐánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộnông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếptục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong thời gian tới.12.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộnông dân.- Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộnông dân huyện Quảng Trạch.- Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sửẾdụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch.U3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨÚH3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân có vay vốn của Ngân hàng nông nghiệpTÊvà phát triển nông thôn và một số hộ không sử dụng vốn.3.2. Phạm vi nghiên cứuH- Về không gian: huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.IN- Về thời gian: Số liệu và những thông tin được lấy để phân tích trong đề tài từKcác năm 2005, 2006, 2007, 2008, số liệu khảo sát cấp hộ nông dân năm 2008.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤC4.1. Phương pháp duy vật biện chứngOPhương pháp duy vật biện chứng được sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu.̣I HBởi hiện tượng kinh tế nói chung đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố, mỗi yếu tố lạiđặt trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố khác có tác động lẫn nhau. Vì vậy,ĐAnghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nông dân phải đặt chúng trong mối liên hệcủa nhiều yếu tố vĩ mô lẫn vi mô như: vốn, tài sản, lao động, trình độ, tuổi tác, đặcđiểm của hộ nông dân ở các vùng, chính sách thị trường đầu ra và các yếu tố đầu vào. ..Mặt khác, cần xem xét trong nhiều năm để xác định các chỉ tiêu ở mức độ bình quân,từ đó rút ra những kết luận khoa học và toàn diện phục vụ cho quá trình dự báo.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu- Thu thập số liệu thứ cấp (các số liệu đã công bố):2+ Các báo cáo tình hình hoạt động của ngân hàng qua các năm 2005 – 2008, cácbáo cáo của các tạp chí về ngân hàng, tạp chí về chuyên đề “đánh giá hiệu quả sử dụngvốn”, các tài liệu, luận văn và sách nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân.+ Các thông tin, số liệu thu thập từ các xã, ban ngành và các phòng chức năngliên quan đến vấn đề nghiên cứu.+ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình và huyện Quảng Trạch 2005 – 2008+ Các bản đồ, sơ đồ của huyện Quảng Trạch và tỉnh Quảng BìnhẾ- Thu thập tài liệu sơ cấp:U+ Thu nhập số liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.hành điều tra.TÊ+ Phỏng vấn bảng hỏi đã được chuẩn hóa:́HPhân loại 3 vùng và địa bàn sản xuất có một số đặc điểm sinh thái khác nhau để tiếnTiến hành điều tra 225 hộ trên 8 xã không đồng nhất về đặc điểm tự nhiên củaHvùng, trong đó 180 hộ có sử dụng vốn vay NHNo&PTNT và 35 hộ không sử dụng vốnINvay chia thành 3 vùng, mỗi vùng chọn ngẫu nhiêu 75 hộ.KDùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sự tham gia của người dân, đồng thờihọc hỏi nhanh ở người dân địa phương có kinh nghiệm hoặc các trưởng thôn, cácOđược điều tra.̣Ctrưởng nhóm tín dụng để thu nhập nhanh thông tin và xác minh lại thông tin của ngườịI H4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu- Phân tổ thống kê: Sử dụng hóa tài liệu điều tra theo tiêu thức khác nhau phù hợpĐAvới mục đích và yêu cầu nghiên cứu.- Phân tích tài liệu: Sử dụng các phương pháp phân tích định tính và định lượngđể tìm hiểu bản chất và quy luật vốn có của đơn vị nghiên cứu; kết hợp nghiên cứu cáchiện tượng số lớn với hiện tượng nghiên cứu cá biệt; sử dụng các phương pháp phântích thống kê; phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp mô hình toán kinh tế.- Phân tích hồi quy: Các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất (mức TNHH bìnhquân) của hộ có sử dụng vốn vay; tác động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo loạihình sản xuất; tác động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo các vùng sinh thái; tácđộng đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo mục đích sản xuất.3- Sử dụng hàm sản xuất tuyến tính để phân tích tác độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: