luận văn thiết kế cầu trục, chương 16
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.97 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cầu gồm dầm chính kiểu chữ I nối cứng với hai dầm cuối. Trên dầm cuối đặt các bánh xe để cầu di chuyển dọc phân xưởng. Xe lăn di chuyển trên cạnh dưới của dầm chữ I. Kết cấu kim loại của cầu được tính theo các số liệu ban đầu sau: - Tải trọng: Q = 1t = 10000 N - Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật Gx = 4000 N - Trọng lượng cầu với cơ cấu di chuyển - Khẩu độ dầm cầu - Trọng lượng khung giàn thép 3.1. TÍNH DẦM...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn thiết kế cầu trục, chương 16 CHƯƠNG 16 TÍNH KẾT CẤU THÉP CỦA CẦU TRỤC Cầu gồm dầm chính kiểu chữ I nối cứng với hai dầm cuối.Trên dầm cuối đặt các bánh xe để cầu di chuyển dọc phân xưởng.Xe lăn di chuyển trên cạnh dưới của dầm chữ I. Kết cấu kim loại của cầu được tính theo các số liệu ban đầusau: - Tải trọng: Q = 1t = 10000 N - Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật Gx = 4000 N - Trọng lượng cầu với cơ cấu di chuyển Gc = 20000 N - Khẩu độ dầm cầu L=8m - Trọng lượng khung giàn thép Gt = 1500 N3.1. TÍNH DẦM CHÍNH3.1.1. Chọn vật liệu Trong cầu trục kết cấu dầm chính chiếm một phần rất lớn, khốilượng kim loại dùng cho dầm chính chiếm đến 60 80% khốilượng kim loại máy trục. Là kế cấu chịu tải chính nên đòi hỏi kếtcấu phải đủ bền trong trường hợp phải chịu tải trọng lớn nhất.Ngoài việc phải đảm bảo độ bền khi làm việc, kết cấu kim loại cần dễ dàng ra công, đẹp có giá thành thấp, bề mặt ngoài của kếtcấu cần phẳng để dễ đánh gỉ và dễ sơn. Vì thế việc chọn kim loạithích hợp cho dầm chính để sứ dụng chúng một cách kinh tế nhấtlà rất quan trọng. Căn cứ vào yêu cầu trên ta chọn loại thép cho dầm là: thépCT3 với lượng lưu huỳnh không chứa quá 0,05%, lượng phốt phokhông quá 0,045%. Đây là loại thép thường dùng cho các dầm chịutải của máy trục.3.1.2. Xác định các tải trọng tác dụng lên dầm chính Các tải trọng tác dụng lên dầm chính gồm: tải trọng không diđộng, tải trọng di động, lực quán tính khi phanh các cơ cấu. - Tải trọng không di động: là tải trọng của khung giàn thép vàcơ cấu di chuyển cầu, tải trọng này coi như phân bố đều dọc theochiều dài kết cấu, được tính như sau: Gt G d 1500 1100 q= k1 1,0 325 N/m L 8 Trong đó: k1 = 1,0 – hệ số đề chỉnh kể đến các hiện tượng vađập khi di chuyển máy trục, ứng với vận tốc di chuyển v < 60m/ph. Gt, Gd – trọng lượng của khung giàn thép và cơ cấu dichuyển, sơ bộ chọn Gt = 1500 N; Gd = 1100 N. L = 8 m – khẩu độ dầm cầu. - Tải trọng di động: là tải trọng do áp lực thẳng đứng của cácbánh xe của xe lăn tạo ra khi di chuyển dọc theo két cấu kim loạiđặt ở điểm tiếp xúc của bánh xe với đường ray. Tải trọng này sinhra do trọng lượng vật nâng và trọng lượng xe lăn kể cả bộ phậnmang vật, trị số của các tải trọng này bằng: P = k2 Q + Gx = 1,1 10000 + 4000 = 3750 N 4 4 4 4 Trong đó: k2 = 1,1 – hệ số điều chỉnh ứng với chế độ làm việcnhẹ. Tải trọng tác dụng lên các bánh xe không kể đến hệ số điềuchỉnh: Q G x 10000 4000 P 3500 N 4 4 4 4 - Lực quán tính khi phanh xe con và cơ cấu di chuyển cầu: Lực quán tính khi phanh xe con với vật nâng di chuyển dọccầu: 1 1 p qt1 P 3500 500 N 7 7 Lực quán tính khi phanh cơ cấu di chuyển cầu: Q G x Gc 10000 4000 20000 y Pqt 2 3400 10 10 R N d h x x d r y b3.1.3. Chọn kết cấu dầm chính và kiểm tra bền3.1.3.1. Chọn kích thước tiết diện dầm chính Phần chịu tải của cầu trục một dầm là thép hình kiểu chữ I,dầm được chọn theo điều kiện đảm bảo độ cứng và khả năng dichuyển của palăng theo gờ dưới của nó. Hình 3.1. Mặt cắt thép I. Với tải trọng như đã tính ở trên, theo tiêu chuẩn TOCT 8239-56, sơ bộ ta chọn loại thép có kí hiệu là N070 với thông số được gitrên bảng 3-1. Bảng (3-1). Các thông số của thép N070. Kích thước (mm) Di Các trị số đối với trục Tr h b d t R r ện x-x y-ySố ọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn thiết kế cầu trục, chương 16 CHƯƠNG 16 TÍNH KẾT CẤU THÉP CỦA CẦU TRỤC Cầu gồm dầm chính kiểu chữ I nối cứng với hai dầm cuối.Trên dầm cuối đặt các bánh xe để cầu di chuyển dọc phân xưởng.Xe lăn di chuyển trên cạnh dưới của dầm chữ I. Kết cấu kim loại của cầu được tính theo các số liệu ban đầusau: - Tải trọng: Q = 1t = 10000 N - Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật Gx = 4000 N - Trọng lượng cầu với cơ cấu di chuyển Gc = 20000 N - Khẩu độ dầm cầu L=8m - Trọng lượng khung giàn thép Gt = 1500 N3.1. TÍNH DẦM CHÍNH3.1.1. Chọn vật liệu Trong cầu trục kết cấu dầm chính chiếm một phần rất lớn, khốilượng kim loại dùng cho dầm chính chiếm đến 60 80% khốilượng kim loại máy trục. Là kế cấu chịu tải chính nên đòi hỏi kếtcấu phải đủ bền trong trường hợp phải chịu tải trọng lớn nhất.Ngoài việc phải đảm bảo độ bền khi làm việc, kết cấu kim loại cần dễ dàng ra công, đẹp có giá thành thấp, bề mặt ngoài của kếtcấu cần phẳng để dễ đánh gỉ và dễ sơn. Vì thế việc chọn kim loạithích hợp cho dầm chính để sứ dụng chúng một cách kinh tế nhấtlà rất quan trọng. Căn cứ vào yêu cầu trên ta chọn loại thép cho dầm là: thépCT3 với lượng lưu huỳnh không chứa quá 0,05%, lượng phốt phokhông quá 0,045%. Đây là loại thép thường dùng cho các dầm chịutải của máy trục.3.1.2. Xác định các tải trọng tác dụng lên dầm chính Các tải trọng tác dụng lên dầm chính gồm: tải trọng không diđộng, tải trọng di động, lực quán tính khi phanh các cơ cấu. - Tải trọng không di động: là tải trọng của khung giàn thép vàcơ cấu di chuyển cầu, tải trọng này coi như phân bố đều dọc theochiều dài kết cấu, được tính như sau: Gt G d 1500 1100 q= k1 1,0 325 N/m L 8 Trong đó: k1 = 1,0 – hệ số đề chỉnh kể đến các hiện tượng vađập khi di chuyển máy trục, ứng với vận tốc di chuyển v < 60m/ph. Gt, Gd – trọng lượng của khung giàn thép và cơ cấu dichuyển, sơ bộ chọn Gt = 1500 N; Gd = 1100 N. L = 8 m – khẩu độ dầm cầu. - Tải trọng di động: là tải trọng do áp lực thẳng đứng của cácbánh xe của xe lăn tạo ra khi di chuyển dọc theo két cấu kim loạiđặt ở điểm tiếp xúc của bánh xe với đường ray. Tải trọng này sinhra do trọng lượng vật nâng và trọng lượng xe lăn kể cả bộ phậnmang vật, trị số của các tải trọng này bằng: P = k2 Q + Gx = 1,1 10000 + 4000 = 3750 N 4 4 4 4 Trong đó: k2 = 1,1 – hệ số điều chỉnh ứng với chế độ làm việcnhẹ. Tải trọng tác dụng lên các bánh xe không kể đến hệ số điềuchỉnh: Q G x 10000 4000 P 3500 N 4 4 4 4 - Lực quán tính khi phanh xe con và cơ cấu di chuyển cầu: Lực quán tính khi phanh xe con với vật nâng di chuyển dọccầu: 1 1 p qt1 P 3500 500 N 7 7 Lực quán tính khi phanh cơ cấu di chuyển cầu: Q G x Gc 10000 4000 20000 y Pqt 2 3400 10 10 R N d h x x d r y b3.1.3. Chọn kết cấu dầm chính và kiểm tra bền3.1.3.1. Chọn kích thước tiết diện dầm chính Phần chịu tải của cầu trục một dầm là thép hình kiểu chữ I,dầm được chọn theo điều kiện đảm bảo độ cứng và khả năng dichuyển của palăng theo gờ dưới của nó. Hình 3.1. Mặt cắt thép I. Với tải trọng như đã tính ở trên, theo tiêu chuẩn TOCT 8239-56, sơ bộ ta chọn loại thép có kí hiệu là N070 với thông số được gitrên bảng 3-1. Bảng (3-1). Các thông số của thép N070. Kích thước (mm) Di Các trị số đối với trục Tr h b d t R r ện x-x y-ySố ọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế cầu trục máy nâng chuyển tính toán thiết kế cầu trục phương án thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê
22 trang 244 1 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
công nghệ sản xuất bia chai, chương 7
8 trang 36 0 0 -
29 trang 35 0 0
-
Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương 4 - Trịnh Đồng Tính
27 trang 35 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ hộp giảm tốc hai cấp (hộp khai triển)
74 trang 34 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khách sạn Winderland - Hải Phòng
25 trang 33 0 0 -
Đồ án môn học Cơ sở thiết kế máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
47 trang 32 0 0 -
luận văn thiết kế cầu trục, chương 7
4 trang 32 0 0 -
luận văn thiết kế cầu trục, chương 20
7 trang 31 0 0