Danh mục

luận văn thiết kế cầu trục, chương 6

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.63 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng xác định theo công thức (2-78).Trong đó: Q = 10000 N – tải trọng nâng của cầu trục. Vn = 10 m/ph – vận tốc nâng.- hiệu suất của cơ cấu bao gồm:Tong đó: p = 0,99 – hiệu suất palăng đã tính trên (mục 2).0,96 – hiệu suất tang, bảng (1-9). 0,85 – hiệu suất bộ truyền có kể cả khớp nối, với được chế tạo thành hộpbộ truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn thiết kế cầu trục, chương 6Chương 6: Tính chọn động cơ điện Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng xác định theo côngthức (2-78). Q.v n N 60.1000. Trong đó: Q = 10000 N – tải trọng nâng của cầu trục. Vn = 10 m/ph – vận tốc nâng.  - hiệu suất của cơ cấu bao gồm:    p . t . 0 Tong đó:  p = 0,99 – hiệu suất palăng đã tính trên (mục 2). t = 0,96 – hiệu suất tang, bảng (1-9). 0 = 0,85 – hiệu suất bộ truyền có kể cả khớp nối, với bộ truyền. được chế tạo thành hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ, bảng(1-9).    0,99.0.96.0,85  0,807 10000.10 Vậy N  2,06 KW 60.1000.0,807 Tương ứng với chế độ làm việc nhẹ, sơ bộ chọn động cơ điện. Bảng (2-2). Các thông số của động cơ điên. Kiểu Công Vận Mô men Trọng Mk M max động suất tốc cos  M dm M dm vô lăng lượng cơ (kw) (v/ph) của rô to (kg) GD2 (kgm2) ĐK 1,7 1420 0,84 1,8 2,0 0,048 3,9 41-42.1.2.6. Tỷ số truyền chung Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang được xácđịnh theo công thức (3-15) – [tr.55]. nđc i0  nt Trong đó: nđc = v/ph – số vòng quay danh nghĩa của động cơ. nt – số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nângcho trước. Vn .a nt   .D0 Với : Vn =10 m/ph – vận tốc nâng. a = 2 – bội suất palăng. D0 – đường kính tang tính đến tâm cáp. D0 = Dt + dc = 195 +5,6 = 200,6 mm 10.2  nt   32 v/ph  .0,2006 1420 Vậy i0 =  45 322.1.2.7. Kiểm tra động cơ điện về nhiệt. Do động cơ điện đã chọn có công suất danh nghĩa nhỏ hơncông suất tĩnh yêu cầu khi làm việc với vật nâng có trọng lượngbằng trọng tải (Nđc= 1,7kW < N = 2,06kW), do đó phải được kiểmtra về nhiệt. Ta tiến hành kiểm tra động cơ về nhiệt theo thời gianmở máy khi nâng, hạ với các tải trọng khác. Q Q 0,75Q 0,2Q 0,2t 0,5t 0,2t t tHình 2.4. Đồ thị gia tải trung bình của cơ cấu máy trục theo chế độ làm việc nhẹ. Chọn sơ đồ cho các máy trục làm việc với chế độ nhẹ và trungbình theo sơ đồ hình 2.4. Theo sơ đồ hình 2.4 thì cơ cấu nâng sẽlàm việc với các trọng lượng vật nâng Q1 = Q; Q2 = 0,75Q; Q3 =0,2Q và thời gian làm việc tương ứng với các trọng lượng này là 2: 5 : 3. Các thông số cần xác định là: - Trọng lượng vật nâng cùng bộ phận mang. Q0 = Q + Qm = 10000 + 250 = 10250 N - Lực căng dây trên tang khi nâng vật, theo công thức (2-19) –[tr.24]. Q0 (1   ) 10250(1  0,98) Sn    5176 N m(1   ). a t 1(1  0,98 2 ) - Hiệu suất của cơ cấu không tính hiệu suất palăng khi làmviệc với vật nâng trọng lượng bằng trọng tải.    t . 0  0,96.0,85  0,816 - Mô men trên trục động cơ khi nâng vật, theo công thức (2-79) – [tr.48]. S n .D0 .m 5176.0,2006.1 Mn    14,2 Nm 2.i0 . 2.45.0,816 - Lực căng dây cáp trên tang khi hạ vật, theo công thức (2-2) –[tr.25] Q0 (1   ).a t 1 10250(1  0,98).0,98 Sh   ...

Tài liệu được xem nhiều: