Danh mục

LUẬN VĂN: Thúc đẩy hoạt động bán hàng ở công ty Vật tư- Nông sản trong những năm tới

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. xã hội hoá ngày càng sâu sắc nền thương mại ngày càng phong phú, đa dạng. tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại luôn đặt lợi ích tìm kiếm lợi nhuận lên hằng đầu và tìm mọi cách để ddạt được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thúc đẩy hoạt động bán hàng ở công ty Vật tư- Nông sản trong những năm tới LUẬN VĂN:Thúc đẩy hoạt động bán hàng ở công ty Vật tư- Nông sản trong những năm tới Chương I: Lý luận chung về hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp thương mại I- Tầm quan trọng của hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp thương mại 1. Sự cần thiết của hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp thương mại. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị hạch toán độclập, tự tổ chức quản hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. xã hội hoá ngày càng sâusắc nền thương mại ngày càng phong phú, đa dạng. tính cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrường, các doanh nghiệp thương mại luôn đặt lợi ích tìm kiếm lợi nhuận lên hằng đầu vàtìm mọi cách để ddạt được .Đối với các doanh nghiệp thương mại cần phải tiến hành rấtnhiều hoạt động khác nhau như tạo nguồn mua hàng, nghiên cứu thị trường, quản lý dựtrữ …trong đó hoạt động bán hàng là khâu quan trọng mấu chốt nhất. Chỉ có bán đượchàng doanh nghiệp thương mại mới có thể thu hồi được vốn kinh doanh, thực hiện đượclợi nhuận, tái sản xuất mở rộng kinh doanh.Do đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu ngày cũng đa dạng và đòihỏi phải được đáp ứng tốt hơn, vì vậy để bán được hàng các doanh nghiệp cần phải giảiquyết được vấn đề này. Yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường diễn ra rất khốcliệt, để bán được hàng các doanh nghiệp cần phải tạo cho sản phẩm của mình có đượcnhững ưu thế riêng, đó chính là yếu tố vô hình trong sản phẩm vì khách hàng chỉ chọnnhững sản phẩm mà họ nhìn thấy được những lợi ích của sản phẩm đó. Trong nền kinh tếthị trường vấn đề về vốn, sử dụng hiệu quả nguồn vốn là điều rất quan trọng đối với mọidoanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Việt Nam. Như vậy chỉ có một cách là các doanhnghiệp thương mại cần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, có nghĩa là bán hàng đượcnhanh nhất.2. Khái niệm và các hình thức bán hàng. Thuật ngữ “ bán hàng” được sử dụng rất rộng rãi trong hoạt động kinh doanh, nhưngtuỳ theo mục tiêu nghiên cứu, góc độ tiếp cận, đối tượng nghiên cứu ứng dụng mà thuậtngữ này có thể hàm chứa những nội dung khác nhau và rất đa dạng. Việc sử dụng thuậtngữ “ bán hàng” chung để trình bày về một đối tượng nghiên cứu có nhiều nội dung vàphạm vi khác nhau trong thực tế đã dẫn đến những quan niệm không đầy đủ về bán hàng.Đặc điểm này cần được nhấn mạnh khi tiếp cận và nghiên cứu về bán hàng nhằm mô tảvà giải quyết nội dung nghiên cứu một cách khoa học.* Tiếp cận bán hàng với tư cách là một phạm trù kinh tế: Từ góc độ tiếp cận này có tể hiểu biết tốt hơn bản chất của hoạt động bán hàng trongnền kinh tế. Trong trường hợp này, khái niệm về bán hàng. “ Bán hàng”là sự chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền( H-T)nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của khách hàng vềmột giá trị sử dụng nhất định” Khái niệm này cho rằng bản chất kinh tế của bán hàng và là khái niệm cơ bản đểnghiên cứu và phát triển bán hàng trong kinh doanh. Tuy nhiên, để tổ chức và quản trị tốthoạt động bán hàng thì việc sử dụng khái niệm này có thể dẫn đến sự hầm lẫn, cần đượccụ thể hoá hơn. Trong kinh doanh, việc mô tả và thực hiện hoạt động bán hàng có thể và cần tiếp cận từnhững góc độ khác nhau của việc chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá.* Tiếp cận bán hàng với tư cách là một hành vi:ở góc độ này, bán hàng được hiểu là một hành động cụ thể trực tiếp thực hiện việc traođổi Hàng –Tiền gắn với một món hàng cụ thể của người có hàng. Trong trương hợp nàycó thể hiểu.- “ Bán hàng” là việc chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa đã được thực hiện cho kháchhàng đồng thời thu được tièen hàng hoặc được quyền thu tiền hàng.- Mua bán hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua và nhận tiền người mua có nghĩa vụ trảtiền hàng cho người bán và nhận hàng theo thoả thuận của hai bên. Tiếp cận từ góc độ này thường dẫn đến những mối quan tâm tập trung vào hành độngcụ thể của từng cá nhân tiếp xúc, đại diện bán hàng của tổ chức khi đối mặt với kháchhàng để thương thảo về một thương vụ trực tiếp, cụ thể trong điều kiện các yếu tố cơ bảncó liên quan như sản phẩm, dịch vụ giá cả, phương tức thanh toán đã được xác định trước. Trong hệ thống lý thuyếttiếp cận từ góc độ này dẫn đến một loạt những khái niệm bánhàng cá nhân, bán hàng trực tiếp, nghệ thuật/chiến thuật bán hàng cá nhân đàm phán bánhàng…ở mức độ rộng hơn, có thể hiểu bán hàng cá nhân không chỉ được thực hiện khi“mặtđối mặt” mà còn là một chuỗi hoạt động và quan hệ, có thể hiểu bán hàng đồngnghĩa với bán hàng cá nhân(bán trực tiếp) với bán hàng cá nhân là một quá trình (mangtính cá nhân) trong đó người bán tìm hiểu, khám phá,gợi tạo và đáp ứng những nhu cầuhay ước muốn của người mua để đáp ứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: