![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.24 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi mà nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ vấn đề nóng hổi nhất trên mọi phương tiện thông tin đại chúng đó là chứng khoán. Bao giờ cũng vậy người ta luôn dồn mọi sự quan tâm đến những cái mới mà ít ai để ý thấy rằng những thông tin về thị trường xuất nhập khẩu mới là bản tin thường trực nhất trên các phương tiện thông tin ấy. Điều đó phần nào cho thấy được tầm quan trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu cà phê Việt Nam tăngtrưởng bền vững và đạt hiệuquả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1 Lời nói đầu Ngày nay, khi mà nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới đangtrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ vấn đề nóng hổi nhất trên mọiphương tiện thông tin đại chúng đó là chứng khoán. Bao giờ cũng vậy người taluôn dồn mọi sự quan tâm đến những cái mới mà ít ai để ý thấy rằng nhữngthông tin về thị trường xuất nhập khẩu mới là bản tin thường trực nhất trên cácphương tiện thông tin ấy. Điều đó phần nào cho thấy được tầm quan trọng vôcùng của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế của một quốc gia, đặcbiệt là hoạt động xuất khẩu. Song hành với sự ra đời và lớn mạnh của những nềnkinh tế theo cơ chế thị trường là từng ấy năm phát triển của hoạt động ngoạithương mà chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia. Hoạtđộng xuất khẩu là hoạt động không thể thiếu được của một quốc gia, nó góp mộtphần quan trọng trong GDP của một nước. Ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu cácsản phẩm nông sản đã đem lại nguồn thu nhập rất lớn phục vụ cho việc xây dựngvà phát triển đất nước. Trong đó không thể không nhắc tới những sản phẩm nổitiếng đã đem lại vị thế cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sảnnhư gạo, cà phê, tiêu, điều.... đặc biệt là sản phẩm cà phê, là hàng nông sản xuấtkhẩu có giá trị nhất của Việt Nam. Chúng ta đều nhận thấy những đóng góp tolớn mà ngành cà phê đã mang lại cho đất nước thông qua họat động xuất khẩu,nhưng trong một vài niên vụ gần đây, sản phẩ m cà phê xuất khẩu của Việt Namđã bị những đánh giá không tốt từ phía các đối tác nước ngoài, đây là một tínhiệu cho thấy Việt Nam cần có sự quan tâm hơn nữa đối với ngành này. Cùngvới những đánh giá từ bên ngoài đó thì bản thân chúng ta cũng nhận thấy nhữngmặt hạn chế của mình trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Có một điều màcó lẽ nhiều người vẫn lầm tưởng khi cho rằng tăng trưởng kinh tế luôn tỷ lệthuận với tăng trưởng xuất khẩu, song thực tế ở Việt Nam đã cho thấy hiện nay 2sự đóng góp của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế là chưa tương xứng. Toànbộ bức tranh về xuất khẩu của Việt Nam nói chung và với riêng ngành cà phê nóiriêng đã chưa thể hiện được hiệu quả hoạt động của mình một cách tương xứngvới tiềm năng của mình. Hơn nữa, mặc dù Việt Nam được đánh giá cao là đứngthứ hai trên thế giới về hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phê nhưng vị thế nàycủa Việt Nam hiện nay không phải đã là một vị thế vững vàng vì khoảng cáchcủa ta với Braxin (nước đứng đầu) thì còn quá xa mà với các nước còn lại thìcũng không phải là một khoảng cách an toàn. Từ hai luận điểm trên kết hợp vớihoàn cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, ngày càng có nhiềukhó khăn, ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt thì việc tăng cường sứcmạnh của ngành cà phê Việt Nam là một việc làm hết sức cần thiết và cần nhanhchóng thực hiện thực hiện. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả caotrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu. Đề án nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phê của Việt Nammà cụ thể là chỉ ra những mặt mạnh và mặt yếu của hoạt động này, cùng với việcxem xét những khó khăn mà ngành có thể gặp phải trong điều kiện hội nhập đểđưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy xuất khẩu diễn ra hiệu quả hơn.Kết cấu của đề án bao gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam những nă m gầnđây.Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê tăng trưởng bềnvững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 3Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa và vai trò của xuất khẩu hàng hóa trongnền kinh tế thị trường.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa1.1.1.1. Khái niệm Trước tiên để hiểu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa chúng ta cần hiểu thếnào là “thương mại quốc tế” bởi xuất khẩu hàng hóa là một phần quan trọngtrong hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thểkinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường vượt rangoài phạm vi điạ lý của một quốc gia) thông qua họat động mua bán, lấy tiền tệlàm môi giới. Hoạt động thương mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệkinh tế quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tếquốc tế. Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên giác độ củamột quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mạiquốc tế bao gồm: Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa hữu hình: nguyên vật liệu, máy mócthiết bị, lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng... Đây là bộ phận chủ yếuvà giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa vô hình (các bí quyết công nghệ, bằngsáng chế phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụlắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ khác...) Đây 4là bộ phận có tỷ trọng ngày gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoahọc – công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công: Đây là họatđộng cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động quốc tế do sựkhác bịêt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Khi một nền kinh tế củamột quốc gia ngày càng phát triển thì sự c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu cà phê Việt Nam tăngtrưởng bền vững và đạt hiệuquả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1 Lời nói đầu Ngày nay, khi mà nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới đangtrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế có lẽ vấn đề nóng hổi nhất trên mọiphương tiện thông tin đại chúng đó là chứng khoán. Bao giờ cũng vậy người taluôn dồn mọi sự quan tâm đến những cái mới mà ít ai để ý thấy rằng nhữngthông tin về thị trường xuất nhập khẩu mới là bản tin thường trực nhất trên cácphương tiện thông tin ấy. Điều đó phần nào cho thấy được tầm quan trọng vôcùng của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế của một quốc gia, đặcbiệt là hoạt động xuất khẩu. Song hành với sự ra đời và lớn mạnh của những nềnkinh tế theo cơ chế thị trường là từng ấy năm phát triển của hoạt động ngoạithương mà chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia. Hoạtđộng xuất khẩu là hoạt động không thể thiếu được của một quốc gia, nó góp mộtphần quan trọng trong GDP của một nước. Ở Việt Nam, hoạt động xuất khẩu cácsản phẩm nông sản đã đem lại nguồn thu nhập rất lớn phục vụ cho việc xây dựngvà phát triển đất nước. Trong đó không thể không nhắc tới những sản phẩm nổitiếng đã đem lại vị thế cho Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sảnnhư gạo, cà phê, tiêu, điều.... đặc biệt là sản phẩm cà phê, là hàng nông sản xuấtkhẩu có giá trị nhất của Việt Nam. Chúng ta đều nhận thấy những đóng góp tolớn mà ngành cà phê đã mang lại cho đất nước thông qua họat động xuất khẩu,nhưng trong một vài niên vụ gần đây, sản phẩ m cà phê xuất khẩu của Việt Namđã bị những đánh giá không tốt từ phía các đối tác nước ngoài, đây là một tínhiệu cho thấy Việt Nam cần có sự quan tâm hơn nữa đối với ngành này. Cùngvới những đánh giá từ bên ngoài đó thì bản thân chúng ta cũng nhận thấy nhữngmặt hạn chế của mình trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Có một điều màcó lẽ nhiều người vẫn lầm tưởng khi cho rằng tăng trưởng kinh tế luôn tỷ lệthuận với tăng trưởng xuất khẩu, song thực tế ở Việt Nam đã cho thấy hiện nay 2sự đóng góp của xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế là chưa tương xứng. Toànbộ bức tranh về xuất khẩu của Việt Nam nói chung và với riêng ngành cà phê nóiriêng đã chưa thể hiện được hiệu quả hoạt động của mình một cách tương xứngvới tiềm năng của mình. Hơn nữa, mặc dù Việt Nam được đánh giá cao là đứngthứ hai trên thế giới về hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phê nhưng vị thế nàycủa Việt Nam hiện nay không phải đã là một vị thế vững vàng vì khoảng cáchcủa ta với Braxin (nước đứng đầu) thì còn quá xa mà với các nước còn lại thìcũng không phải là một khoảng cách an toàn. Từ hai luận điểm trên kết hợp vớihoàn cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, ngày càng có nhiềukhó khăn, ngày càng có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt thì việc tăng cường sứcmạnh của ngành cà phê Việt Nam là một việc làm hết sức cần thiết và cần nhanhchóng thực hiện thực hiện. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu cà phê Việt Nam tăng trưởng bền vững và đạt hiệu quả caotrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu. Đề án nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu sản phẩm cà phê của Việt Nammà cụ thể là chỉ ra những mặt mạnh và mặt yếu của hoạt động này, cùng với việcxem xét những khó khăn mà ngành có thể gặp phải trong điều kiện hội nhập đểđưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy xuất khẩu diễn ra hiệu quả hơn.Kết cấu của đề án bao gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu hàng hóa.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam những nă m gầnđây.Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê tăng trưởng bềnvững và đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 3Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa và vai trò của xuất khẩu hàng hóa trongnền kinh tế thị trường.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa1.1.1.1. Khái niệm Trước tiên để hiểu về hoạt động xuất khẩu hàng hóa chúng ta cần hiểu thếnào là “thương mại quốc tế” bởi xuất khẩu hàng hóa là một phần quan trọngtrong hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thểkinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường vượt rangoài phạm vi điạ lý của một quốc gia) thông qua họat động mua bán, lấy tiền tệlàm môi giới. Hoạt động thương mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệkinh tế quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tếquốc tế. Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên giác độ củamột quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mạiquốc tế bao gồm: Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa hữu hình: nguyên vật liệu, máy mócthiết bị, lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng... Đây là bộ phận chủ yếuvà giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa vô hình (các bí quyết công nghệ, bằngsáng chế phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụlắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ khác...) Đây 4là bộ phận có tỷ trọng ngày gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoahọc – công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công: Đây là họatđộng cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động quốc tế do sựkhác bịêt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Khi một nền kinh tế củamột quốc gia ngày càng phát triển thì sự c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận thương mại Xuất khẩu cà phê thị trường Anh xuất nhập khẩu thị trường kinh tế kinh doanh cà phê toàn cầu hóa kinh tế khu vực Tổng công ty cà phê Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
115 trang 190 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 161 0 0 -
Bài thuyết trình: Ecommerce Security - An ninh mạng/ Bảo mật trong thương mại điện tử
35 trang 144 0 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 136 0 0 -
55 trang 117 0 0
-
78 trang 100 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tìm hiểu quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
38 trang 94 0 0