Luận văn - Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn - thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường Luận vănThực hiện công tác nghiên cứu,dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trườngLuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ - §H Th¬ng m¹i CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆPI. THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm về thị trường Thị trường có thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng đượcxem xét từ nhiều gốc độ và được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quátrình phát triển kinh tế hàng hoá. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ địa điểm hay không gian của traođổi hàng hoá, đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng và tiền và ở đódiễn ra các hoạt động mua bán. Như vậy, phạm vi của thị trường được giới hạnthông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trường, ở đâu có sự traođổi, buôn bán, có sự lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Đây là cách hiểuthị trường gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải cósự hiệp hữu của đối tượng được đem ra trao đổi. Nơi mua bán xảy ra đầu tiên là ở chợ, sau này mở rộng hơn về không gianthì khái niệm nơi mua bán cũng mở rộng hơn như ở cửa hàng, cửa hiệu cố định,siêu thị, Trung tâm thương mại… Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trường là các hiện tượng kinh tế được phảnánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá cùng với các quan hệ kinh tế giữangười và người trong quá trình trao đ ổi, mua bán hàng hoá và các dịch vụ. Thị trường là tổng thể những thoả thuận, cho phép những người bán vàngười mua trao đổi hàng hoá và d ịch vụ. Như vậy, thị trường không nhất thiếtphải là một địa điểm cụ thể như cách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Người bán vàngười mua có thể không trực tiếp trao đổi, mà có thể qua các phương tiện khácđể thiết lập nên thị trường. Theo David Begg, thị trường là tập hợp các sự thoảthuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hànghoá và dịch vụ. Theo cách hiểu này thì người ta nhấn mạnh đến các quan hệ traođổi cũng như thể chế và các điều kiện thực hiện việc mua bán. 1NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F2LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ - §H Th¬ng m¹i Trong nền kinh tế hiện đại, thị trường được coi là biểu hiện thu gọn của quátrình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàngnào, các quyết định của các Công ty về sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? Sảnxuất như thế nào? các quyết định của người công nhân về làm việc bao lâu? choai? đều đ ược dung ho à bằng sự điều chỉnh giá cả, quan niệm này cho thấy mọiquan hệ trong kinh tế đã được tiền tệ hoá. Giá cả với tư cách là yếu tố thông tincho các lực lượng tham gia thị trường trở thành trung tâm của sự chú ý, sự điềuchỉnh về giá cả trong quan hệ mua bán là y ếu tố quan trọng nhất để các quan hệđó được tiến hành. Xét theo mức độ khái quát thì thị trường còn được quan niệm là sự kết hợpgiữa cung và cầu trong đó người mua, người bán bình đẳng cạnh tranh, số lượngngười bán nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Sựcạnh tranh trên thị trường có thể do xảy ra giữa người bán, người mua hay giữangười bán và người mua. Việc xác định giá cả trên thị trường là do cung và cầuquyết định. 2. Các loại thị trường của Doanh nghiệp 2.1. Mục đích của việc phân loại. Thị trường có thể được hiểu là môi trường tồn tại của Doanh nghiệp. MộtDoanh nghiệp không có thị trường thì không thể hoạt động được. Việc phân loạicác thị trường kết hợp với sự phân tích các yếu tố khác sẽ giúp ích cho việc lựachọn, thâm nhập, duy trì, ổn định hay mở rộng thị trường. 2.2. Các tiêu thức phân loại. 2.2.1. Căn cứ vào hình thức của đối tượng trao đổi: Bao gồm thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ. Thị trường hàng hoá là thị trường về những sản phẩm vật thể, nó có thểđược phân thành thị trường TLSX và thị trường TLTD, trong mỗi loại thị trườngnày, người ta còn phân chia nhỏ hơn thành thị trường nhóm hàng và thị trườngcác mặt hàng cụ thể như thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường xe máy, thị 2NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F2LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ - §H Th¬ng m¹itrường bánh kẹo… thị trường dịch vụ là những thị trường về các sản phẩm phivật thể, ví dụ như Ngân hàng, tiền tệ, chứng khoán… 2.2.2. Căn cứ vào góc độ lưu thông của hàng hoá, d ịch vụ: Bao gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Thị trường trong nước gồm thị trường nông thôn, thị trường thành th ị. Cáchoạt động mua bán trên các thị trường này năm trên phạm vi lãnh thổ của mộtvùng miền, một quốc gia. Thị trường nước ngo ài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường Luận vănThực hiện công tác nghiên cứu,dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trườngLuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ - §H Th¬ng m¹i CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆPI. THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm về thị trường Thị trường có thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng đượcxem xét từ nhiều gốc độ và được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quátrình phát triển kinh tế hàng hoá. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ địa điểm hay không gian của traođổi hàng hoá, đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng và tiền và ở đódiễn ra các hoạt động mua bán. Như vậy, phạm vi của thị trường được giới hạnthông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trường, ở đâu có sự traođổi, buôn bán, có sự lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Đây là cách hiểuthị trường gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải cósự hiệp hữu của đối tượng được đem ra trao đổi. Nơi mua bán xảy ra đầu tiên là ở chợ, sau này mở rộng hơn về không gianthì khái niệm nơi mua bán cũng mở rộng hơn như ở cửa hàng, cửa hiệu cố định,siêu thị, Trung tâm thương mại… Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trường là các hiện tượng kinh tế được phảnánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá cùng với các quan hệ kinh tế giữangười và người trong quá trình trao đ ổi, mua bán hàng hoá và các dịch vụ. Thị trường là tổng thể những thoả thuận, cho phép những người bán vàngười mua trao đổi hàng hoá và d ịch vụ. Như vậy, thị trường không nhất thiếtphải là một địa điểm cụ thể như cách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Người bán vàngười mua có thể không trực tiếp trao đổi, mà có thể qua các phương tiện khácđể thiết lập nên thị trường. Theo David Begg, thị trường là tập hợp các sự thoảthuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hànghoá và dịch vụ. Theo cách hiểu này thì người ta nhấn mạnh đến các quan hệ traođổi cũng như thể chế và các điều kiện thực hiện việc mua bán. 1NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F2LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ - §H Th¬ng m¹i Trong nền kinh tế hiện đại, thị trường được coi là biểu hiện thu gọn của quátrình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàngnào, các quyết định của các Công ty về sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? Sảnxuất như thế nào? các quyết định của người công nhân về làm việc bao lâu? choai? đều đ ược dung ho à bằng sự điều chỉnh giá cả, quan niệm này cho thấy mọiquan hệ trong kinh tế đã được tiền tệ hoá. Giá cả với tư cách là yếu tố thông tincho các lực lượng tham gia thị trường trở thành trung tâm của sự chú ý, sự điềuchỉnh về giá cả trong quan hệ mua bán là y ếu tố quan trọng nhất để các quan hệđó được tiến hành. Xét theo mức độ khái quát thì thị trường còn được quan niệm là sự kết hợpgiữa cung và cầu trong đó người mua, người bán bình đẳng cạnh tranh, số lượngngười bán nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Sựcạnh tranh trên thị trường có thể do xảy ra giữa người bán, người mua hay giữangười bán và người mua. Việc xác định giá cả trên thị trường là do cung và cầuquyết định. 2. Các loại thị trường của Doanh nghiệp 2.1. Mục đích của việc phân loại. Thị trường có thể được hiểu là môi trường tồn tại của Doanh nghiệp. MộtDoanh nghiệp không có thị trường thì không thể hoạt động được. Việc phân loạicác thị trường kết hợp với sự phân tích các yếu tố khác sẽ giúp ích cho việc lựachọn, thâm nhập, duy trì, ổn định hay mở rộng thị trường. 2.2. Các tiêu thức phân loại. 2.2.1. Căn cứ vào hình thức của đối tượng trao đổi: Bao gồm thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ. Thị trường hàng hoá là thị trường về những sản phẩm vật thể, nó có thểđược phân thành thị trường TLSX và thị trường TLTD, trong mỗi loại thị trườngnày, người ta còn phân chia nhỏ hơn thành thị trường nhóm hàng và thị trườngcác mặt hàng cụ thể như thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường xe máy, thị 2NguyÔn ThÞ Minh Ch©u Líp K37F2LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ - §H Th¬ng m¹itrường bánh kẹo… thị trường dịch vụ là những thị trường về các sản phẩm phivật thể, ví dụ như Ngân hàng, tiền tệ, chứng khoán… 2.2.2. Căn cứ vào góc độ lưu thông của hàng hoá, d ịch vụ: Bao gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Thị trường trong nước gồm thị trường nông thôn, thị trường thành th ị. Cáchoạt động mua bán trên các thị trường này năm trên phạm vi lãnh thổ của mộtvùng miền, một quốc gia. Thị trường nước ngo ài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế học xã hội Việt Nam phát triển kinh tế kinh tế xã hội kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 265 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0