LUẬN VĂN: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay đòi hỏi phải phát huy được quyền làm chủ của nhân dân lao động, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm soát nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6 năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở. Bác Hồ nói rất giản dị rằng dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trongtrường trung học phổ thông trên địa bànHà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay đòi hỏi phải phát huy được quyền làm chủcủa nhân dân lao động, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm soát nhà nước,khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Nghị quyếtHội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6 năm 1997)khẳng định, khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhândân ở cơ sở. Bác Hồ nói rất giản dị rằng dân chủ là dân là chủ, dân làm chủ, là dân tin,dân muốn nói, muốn bàn việc nước và làm việc nước. Thực hành dân chủ là nhằm pháthuy sức sáng tạo, lực lượng vật chất và tinh thần của nhân dân trong công cuộc kiến tạoxã hội mới ấm no, hạnh phúc. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, mở rộngdân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho thắnglợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Với tinh thần ấy, Đại hội IX củaĐảng xác định lại một lần nữa vị trí, tầm quan trọng lâu dài và bức thiết của vấn đề dânchủ. Đại hội đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới làthực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, quyềnlàm chủ của nhân dân còn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu, thamnhũng vẫn còn nghiêm trọng và chưa bị đẩy lùi. Tình trạng khiếu kiện, điểm nóng chínhtrị - xã hội còn xảy ra ở nhiều nơi làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước,ảnh hưởng không tốt đến sản xuất và đời sống. Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18 tháng 2 năm 1998 của Bộ Chính trị về việc xâydựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày11/5/1998 và Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08 tháng 09 năm 1998 của Chính phủ banhành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở và trong hoạt động của cơ quan không chỉ nóilên tính cấp thiết của việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân mà còn đặt ra yêu cầuđối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực, làm việc cónăng suất, chất lượng, hiệu quả, không tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sáchnhiễu nhân dân. Thực hiện chế độ dân chủ ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và trực tiếp quyếtđịnh những công việc quan trọng, thiết thực, gắn bó với quyền lợi và nghĩa vụ của họ,đồng thời phát huy dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động củachính quyền địa phương cơ sở. Trong nhiều trường trung học phổ thông (THPT) ở Hà Nội, việc thực hiện Quy chếdân chủ ở cơ sở theo Chỉ thị 30-CT/TW và Nghị định 71/1998 của Chính phủ, Quyết định 04của Bộ GD&ĐT đã bước đầu tạo ra không khí dân chủ trong các trường học, góp phần vàoviệc dạy tốt, học tốt. Tuy nhiên cũng giống như nhiều cơ quan, đơn vị thuộc nhiều ngành,nhiều lĩnh vực khác, vẫn còn có trường học triển khai chậm hoặc triển khai hình thức. Cótrường do thiếu dân chủ dẫn đến gây mất đoàn kết, khiếu kiện. Điều đó ảnh hưởng khôngtốt tới chất lượng dạy và học, đến uy tín của ngành giáo dục đối với xã hội, đối với nhândân. Thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy được quyền làm chủcủa cán bộ giáo viên - công nhân viên (CBGV-CNV) trong các trường THPT ở Hà Nội,do đó, vẫn là một đòi hỏi, một yêu cầu cấp bách của sự nghiệp đổi mới trong ngành GD&ĐTở Hà Nội. Vì vậy đề tài Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổthông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp là nhằm góp sức vàoviệc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết đó và theo hướng nghiêncứu của chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dân chủ, dân chủ ở cơ sở, Quy chế dân chủ ở cơ sở là vấn đề được nhiều nhà khoahọc, những người làm công tác lý luận quan tâm ở những góc độ, khía cạnh khác nhau. Đềtài Thực hiện Quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay do TS.Nguyễn Văn Sáu - GS. Hồ Văn Thông đồng chủ trì. Có thể tìm hiểu khái quát về công trìnhnghiên cứu này qua cuốn sách cùng tên do Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 2003. Đề tàikhoa học độc lập cấp Nhà nước về Củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở trongsự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta hiện nay do PGS.TS Hoàng Chí Bảo - Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2002. Đề tài Hệ thốngchính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu sốcác tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - TS. Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2000. Đề tài Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giải pháp củaTS. Vũ Hoàng Công - Học viện Chính t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trongtrường trung học phổ thông trên địa bànHà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay đòi hỏi phải phát huy được quyền làm chủcủa nhân dân lao động, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm soát nhà nước,khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Nghị quyếtHội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6 năm 1997)khẳng định, khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền làm chủ của nhândân ở cơ sở. Bác Hồ nói rất giản dị rằng dân chủ là dân là chủ, dân làm chủ, là dân tin,dân muốn nói, muốn bàn việc nước và làm việc nước. Thực hành dân chủ là nhằm pháthuy sức sáng tạo, lực lượng vật chất và tinh thần của nhân dân trong công cuộc kiến tạoxã hội mới ấm no, hạnh phúc. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, mở rộngdân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho thắnglợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Với tinh thần ấy, Đại hội IX củaĐảng xác định lại một lần nữa vị trí, tầm quan trọng lâu dài và bức thiết của vấn đề dânchủ. Đại hội đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới làthực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, quyềnlàm chủ của nhân dân còn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu, thamnhũng vẫn còn nghiêm trọng và chưa bị đẩy lùi. Tình trạng khiếu kiện, điểm nóng chínhtrị - xã hội còn xảy ra ở nhiều nơi làm giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước,ảnh hưởng không tốt đến sản xuất và đời sống. Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18 tháng 2 năm 1998 của Bộ Chính trị về việc xâydựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày11/5/1998 và Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08 tháng 09 năm 1998 của Chính phủ banhành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở và trong hoạt động của cơ quan không chỉ nóilên tính cấp thiết của việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân mà còn đặt ra yêu cầuđối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực, làm việc cónăng suất, chất lượng, hiệu quả, không tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sáchnhiễu nhân dân. Thực hiện chế độ dân chủ ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và trực tiếp quyếtđịnh những công việc quan trọng, thiết thực, gắn bó với quyền lợi và nghĩa vụ của họ,đồng thời phát huy dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động củachính quyền địa phương cơ sở. Trong nhiều trường trung học phổ thông (THPT) ở Hà Nội, việc thực hiện Quy chếdân chủ ở cơ sở theo Chỉ thị 30-CT/TW và Nghị định 71/1998 của Chính phủ, Quyết định 04của Bộ GD&ĐT đã bước đầu tạo ra không khí dân chủ trong các trường học, góp phần vàoviệc dạy tốt, học tốt. Tuy nhiên cũng giống như nhiều cơ quan, đơn vị thuộc nhiều ngành,nhiều lĩnh vực khác, vẫn còn có trường học triển khai chậm hoặc triển khai hình thức. Cótrường do thiếu dân chủ dẫn đến gây mất đoàn kết, khiếu kiện. Điều đó ảnh hưởng khôngtốt tới chất lượng dạy và học, đến uy tín của ngành giáo dục đối với xã hội, đối với nhândân. Thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy được quyền làm chủcủa cán bộ giáo viên - công nhân viên (CBGV-CNV) trong các trường THPT ở Hà Nội,do đó, vẫn là một đòi hỏi, một yêu cầu cấp bách của sự nghiệp đổi mới trong ngành GD&ĐTở Hà Nội. Vì vậy đề tài Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường trung học phổthông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp là nhằm góp sức vàoviệc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết đó và theo hướng nghiêncứu của chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dân chủ, dân chủ ở cơ sở, Quy chế dân chủ ở cơ sở là vấn đề được nhiều nhà khoahọc, những người làm công tác lý luận quan tâm ở những góc độ, khía cạnh khác nhau. Đềtài Thực hiện Quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay do TS.Nguyễn Văn Sáu - GS. Hồ Văn Thông đồng chủ trì. Có thể tìm hiểu khái quát về công trìnhnghiên cứu này qua cuốn sách cùng tên do Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 2003. Đề tàikhoa học độc lập cấp Nhà nước về Củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở trongsự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta hiện nay do PGS.TS Hoàng Chí Bảo - Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2002. Đề tài Hệ thốngchính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu sốcác tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - TS. Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2000. Đề tài Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng và giải pháp củaTS. Vũ Hoàng Công - Học viện Chính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường trung học phổ thông dân chủ cơ sở quy chế dân chủ cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
119 trang 193 0 0
-
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 128 0 0 -
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 126 0 0 -
97 trang 123 0 0
-
4 trang 98 0 0
-
115 trang 95 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 92 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 81 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 76 0 0