![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ở Công ty xi măng Bỉm Sơn
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 khái niệm “đầu tư ” trở nên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp, đặc biệt phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội, có sự quản lý của nhà nước, ở nước ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực đầu tư . Vậy đầu tư là gì, chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tư . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ở Công ty xi măng Bỉm Sơn LUẬN VĂN:Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ở Công ty xi măng Bỉm Sơn Phần I Đầu tư và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp I, Đầu tư trong doanh nghiệp .1,Khái niệm và đặc điểm của đầu tư .1.1,Khái niệm Trong những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 khái niệm “đầu tư ” trởnên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp, đặc biệt phát triển nềnkinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội, có sự quản lýcủa nhà nước, ở nước ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ ở nhiều lĩnhvực, trong đó có lĩnh vực đầu tư . Vậy đầu tư là gì, chúng ta có thể cónhững cách hiểu khác nhau về đầu tư . Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kếtquả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn nhân lực đã bỏ ra để đạtđược các kết qủa đó. Nguồn lực đó có thể là tiền tài nguyên thiên nhiên làsức lao động và trí tuệ. Những kết quả tăng thêm đó là các tài sản chính(vốn), tài sản trí tụê ( trình độ văn hoá chuyên môn khoa học kỹ huật ...).Tài sản vật chất (nhà máy đường xá...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiệnđể làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội . Trong các kết quả đã đạt được trên đây, những kết quả là tài sản vật chất,tài sản trí tuệ và nguồn năng lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọilúc, mọi nơi , không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn cả với nền kinh tế.những kết quả này không chỉ với người đầu tư mà cả nền kinh tế được thuhưởng. Theo nghĩa hẹp đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lựcở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trongtương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng , để đạt được cac kết quả đó Từ đây ta có thể khái niệm về đầu tư phát triển như sau : Đầu tư pháttriển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạtầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đàotạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạtđộng của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm vànâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.1.2, Đặc điểm của đầu tư Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm khác biệt với các loạihình khác là : - Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu tưphát triển. - Thời gian để tiến hành một công cộc đầu tư cho đén khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng xảy ra. - Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với cáccơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiềunăm tháng và do đó và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tíchcực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị,kinh tế... - Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có hàng năm, hàng vạn năm ... điều này nói lên giá trị lớn laocủa các thành quả đầu tư phát triển. - Các thành quả hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt độngở ngay nơi mà nó tạo dựng lên . Do đó các điều kiện địa hình tại đó có ảnhlớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác động sau này của các kếtquả đầu tư . - Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnhhưởng nhiều của yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lýcủa không gian . 2) Vai trò đầu tư trong doanh nghiệp . Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệpchúng ta thấy rằng đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp. Để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứdoanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phòng, nhà xưởng, mua sắmlắp đặt máy móc thiết bị... trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất này bịhư hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa. Đáp ứngđược nhu cầu của thị trường và thích ứng với quá trình đổi mới phát triểncủa khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kỹthuật, quy trình công nghệ. Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt động đầutư. Ngay cả trong các doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi cũng phải đầu tưđể tiến hành sửa chữa lớn và thực hiện các chi phí thường xuyên. Quá trình đầu tư trong doanh nghiệp có những vai trò quan trọng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các mặt sau : Thứ nhất : Đầu tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, xã hội liên tục phát triển, nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinhtế của mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ở Công ty xi măng Bỉm Sơn LUẬN VĂN:Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ở Công ty xi măng Bỉm Sơn Phần I Đầu tư và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp I, Đầu tư trong doanh nghiệp .1,Khái niệm và đặc điểm của đầu tư .1.1,Khái niệm Trong những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 khái niệm “đầu tư ” trởnên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp, đặc biệt phát triển nềnkinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội, có sự quản lýcủa nhà nước, ở nước ta đòi hỏi một sự đổi mới mạnh mẽ ở nhiều lĩnhvực, trong đó có lĩnh vực đầu tư . Vậy đầu tư là gì, chúng ta có thể cónhững cách hiểu khác nhau về đầu tư . Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tạiđể tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kếtquả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn nhân lực đã bỏ ra để đạtđược các kết qủa đó. Nguồn lực đó có thể là tiền tài nguyên thiên nhiên làsức lao động và trí tuệ. Những kết quả tăng thêm đó là các tài sản chính(vốn), tài sản trí tụê ( trình độ văn hoá chuyên môn khoa học kỹ huật ...).Tài sản vật chất (nhà máy đường xá...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiệnđể làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội . Trong các kết quả đã đạt được trên đây, những kết quả là tài sản vật chất,tài sản trí tuệ và nguồn năng lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọilúc, mọi nơi , không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn cả với nền kinh tế.những kết quả này không chỉ với người đầu tư mà cả nền kinh tế được thuhưởng. Theo nghĩa hẹp đầu tư bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lựcở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trongtương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng , để đạt được cac kết quả đó Từ đây ta có thể khái niệm về đầu tư phát triển như sau : Đầu tư pháttriển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạtầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đàotạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạtđộng của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sởđang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm vànâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.1.2, Đặc điểm của đầu tư Hoạt động đầu tư phát triển có những đặc điểm khác biệt với các loạihình khác là : - Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu tưphát triển. - Thời gian để tiến hành một công cộc đầu tư cho đén khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng xảy ra. - Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với cáccơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiềunăm tháng và do đó và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tíchcực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị,kinh tế... - Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có hàng năm, hàng vạn năm ... điều này nói lên giá trị lớn laocủa các thành quả đầu tư phát triển. - Các thành quả hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt độngở ngay nơi mà nó tạo dựng lên . Do đó các điều kiện địa hình tại đó có ảnhlớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác động sau này của các kếtquả đầu tư . - Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnhhưởng nhiều của yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lýcủa không gian . 2) Vai trò đầu tư trong doanh nghiệp . Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệpchúng ta thấy rằng đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp. Để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứdoanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phòng, nhà xưởng, mua sắmlắp đặt máy móc thiết bị... trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất này bịhư hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa. Đáp ứngđược nhu cầu của thị trường và thích ứng với quá trình đổi mới phát triểncủa khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kỹthuật, quy trình công nghệ. Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt động đầutư. Ngay cả trong các doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi cũng phải đầu tưđể tiến hành sửa chữa lớn và thực hiện các chi phí thường xuyên. Quá trình đầu tư trong doanh nghiệp có những vai trò quan trọng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các mặt sau : Thứ nhất : Đầu tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, xã hội liên tục phát triển, nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinhtế của mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xi măng Bỉm Sơn khả năng cạnh tranh chất lượng sản phẩm kinh tế đầu tư cao học kinh tế đầu tư thạc sỹ kinh tế đầu tư luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 314 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 283 0 0 -
6 trang 242 4 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0