Danh mục

Luận văn: Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 814.91 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng fdi của hàn quốc vào việt nam. giải pháp thu hút sau hội nhập, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập Luận vănThực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập 1 Lời mở đầuCũng như nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam coi dòng vốn FDI làđộng lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước. FDIđược coi là nguồn vốn quan trọng cho việc bổ sung nguồn vốn quốc gia.Trong năm 2006 vừa qua Hàn Quốc được công nhận là quốc gia có lượng vốnFDI vào Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay. Việc gia nhập WTO đã đem lạicho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút FDI của các quốc gia trên thế giới. V ì vậy, khi nghiên cứu về Hàn Quốc em thấy tính cần thiết của đề tài,em chọn đề tài : “Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải phápthu hút sau hội nhập” N goài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương : - Chương 1 :Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt nam - Chương 2: Giải pháp thu hút FDI Hàn Quốc vào Việt namTuy đ ã nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về hiểu biết và tài liệu tham khảonên không tránh khỏi những sai sót. Em kinh mong nhận được sự góp ý củathầy, cô và các bạn bè đ ể hoàn thiện chuyên đề của mình. Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị ái Liên đã giúp đỡ em ho àn thnahfchuyên đề này. 2 Chương I : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt NamI. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu trong công nghiệp chế tạo, sử dụng nhiều lao động, sản phẩm được xuất khẩu là chính.Việc tận dụng nguồn lao động rẻ vẫn là mục đích của nhiều nhà đ ầu tư nước ngo ài khi đầu tư vào Việt Nam. FDI của H àn Quốc vào các ngành sản xuất ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, đồ dân dụng và các sản phẩm xuất khẩu. - Các nhà đ ầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam chủ yếu dưới hình thức 100% vốn đầu tư nước ngo ài, chiếm khoảng 80%, tiếp đến là hình thức liên doanh,chiếm khoảng 15% và còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh...Có thể là nhà đầu tư Hàn Quốc rất cẩn thận khi đầu tư vào đối tác và họ luôn cẩn trọng trong việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tư và địa điểm. - Các dự án đầu tư của Hàn Quốc nhìn chung hoạt động tốt, quy mô bình quân vốn lớn, cao hơn mức bình quân chung của cả nước ( trên 40triẹu USD) và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất. -Dự án đầu tư của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào 3 tỉnh, thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Hà N ội và Đồng Nai, có thể nói, cho đến nay, hầu hết các tập đoàn hàng đ ầu của Hàn Quốc (Chaebol) đều đã có m ặt ở Việt N am. - Các d ự án Hàn Quốc tập trung vào những địa bàn có cơ sở hạ tầng tương đối tốt. Tỷ lệ các dự án bị giải thể của Hàn Quốc thấp (9%), nguyên nhân là các nhà đầu tư Hàn Quốc rất thận trọng trong việc khảo sát, nghiên cứu trước khi quyết định nên đã giảm thiểu được rủi ro khi đi vào hoạt động. 3 - H ạn chế của đầu tư của Hàn Quốc là khả năng chuyển giaocông nghệ còn thấp và quy mô đầu tư vào Việt Nam thấp hơn nhiều so với đầu tư vào các nước khác trong khu vực như Singapore, Malaixia, Thái Lan. - Do khủng hoảng kinh tế của Hàn Quốc, nên trong giai đoạn 1996-2000, nhiều dự án triển khai chậm hoặc xin tạm dừng triển khai. Các dự án trong giai đoạn 1996-2000 gặp khó khăn chủ yếu trong lĩnh vực khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, không loại trừ cả một số dự án công nghiệp. Cá biệt trong các năm 1992-1996 một số doanh nghiệp của Hàn Quốc đ ã để xảy ra tranh chấp lao động, gây phản ứng không tốt trong dư luận.2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 2.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về Đầu tư nước ngoài 2.1.1 Các văn bản điều chính về Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam  Doanh nghiệp được mua bán ngoại tệ ở các NH thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai  Đối với những dự án quan trọng Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp hoạt động  Doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản tại các tổ chức tín dụng đ ể vay vốn  Luật đất đai mới đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản với sự tham gia của ĐTNN  D anh mục dự án đầu tư  Các dự án đ ược khuyến khích đầu tư Nhà đầu tư hết các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó khuyến khích đ ầu tư vào các dự án: • Công nghệ cao và công nghệ thông tin • Công nghiệp chế tạo • V ật liệu mới và năng lượng mới • N gành công nghiệp phụ trợ 4 • Đ ầu tư phát triển giống cây trồng và giống vậ ...

Tài liệu được xem nhiều: