LUẬN VĂN: Thực trạng tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay,nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,nhưng mới chỉ là thời kỳ đầu -thời kỳ quá độ.Chính sách kinh tế đa thành phần đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hình thành và phát triển.Các công ty TNHH,công ty cổ phần ,doanh nghiệp tư nhân..mọc lên hàng loạt và cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nhà nước.Bên cạnh đó chính sách kinh tế mở đã thu hút các nhà đầu tư trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam LUẬN VĂN:Thực trạng tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam A.Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam: Hiện nay,nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,nhưng mới chỉ là thời kỳđầu -thời kỳ quá độ.Chính sách kinh tế đa thành phần đã tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh hình thành và phát triển.Các công ty TNHH,công tycổ phần ,doanh nghiệp tư nhân..mọc lên hàng loạt và cạnh tranh gay gắt với cácdoanh nghiệp nhà nước.Bên cạnh đó chính sách kinh tế mở đã thu hút các nhà đầutư trong và ngoài nước đầu tư vào nước ta dưới dạng hình thức công ty liêndoanh,khu chế suất ..càng khiến cho nền kinh tế nước ta sôi động hẳn lên.Các thànhphần kinh tế đã cạnh tranh với nhau một cách công bằng hơn,có nhiều khởi sắc mớivà đã tạo ra nhiều thành quả đáng khích lệ .Trong điều kiện như vậy ,hệ thống Ngânhàng thương mại (NHTM)cuãng có nhiều đổi mới hơn để phù hợp và góp một phầnđặc biệt quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước. Với hoạt động chủ yếu là kinh doanh trên lĩnh vực tài chính -tiền tệ .Ngânhàng có nhiệm vụ nhận tiền gửi ,thanh toán hộ và cho ay đối với các tổ chức kinh tế,các thành phần dân cư .Với vai trò là trung gian của nền kinh tế ,Ngân hàng đốngvai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,Thông qua việc thực hiện chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng,NHTM đã góp phần tạo ra được các nguồn tích luỹ cho chính bản thân mình và chonền kinh tế -Quá trình tích luỹ này đã tận dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗiđể bổ xung kịp thời cho nhu cầu sử dụng vốn làm cho vốn được luân chuyển tuầnhoàn trong nền kinh tế ,với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, thu đổi và mua bánngoại tệ ngân hàng là nơi phục vụ đắc lực cho hoạt động xuất nhập khẩu . Với các hoạt động cơ bản như trên và là một trong 4 NHTM quốc doanh lớntrong toàn quốc hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội ,Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã đóng góp 1 phần đáng kể cho sự nghiệpphát triển tế của cả nước nói chung và của Thủ đô nói riêng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN&PTNHVN) gọi tắt là Ngân hàng Nông nghiệp có tên giao dịch quốc tế làVietnam bank for Agriculture and Rural Development(VBARD)có trụ sở chính đặttại số 2 Láng Hạ -Dống Da -Hà Nội Tổ chức tiền thân của NHNN&PTNTVN hiện nay là Ngân hàng phát triểnnông nghiệp Việt Nam ,được thành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày26/3/1998 của chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ,nay là thủ tướng chính phủ nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,là ngân hàng chuyên doanh phát triển nông thônViệt Nam. Từ khi thành lập đến nay ,ngân hàng đã trải qua 2 lần đổi tên .Lần thứ nhấtđược đổi tên là Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam theo quyết định số 400/CT ngày14/11/1990 của thủ tướng chính phủ .Lần thứ hai được đổi tên làNHNN&PTNHVN theo quyế định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của thống đốcngân hàng Nhà nước đựơc thủ tướng chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lậptại văn bản số 3329/ĐMDN ngày 11/7/1996. Ngày 22/11/1997 thống đốc ngân hàng nhà nước đã phê chuẩn điều lệ tổchức và hoạt động của NHNN&PTNTVN là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, đượctổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước ,có tư cách pháp nhân ,thời hạn hoạtđộng là 99 năm ,trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội ,có quyền tự chủ về tài chính ,tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốnNHNN&PTNTVN do hội đồng quản trị quản lý và tổng giám đốc điều hành. Thựchiện chức năng kinh doanh đa năng ,chủ yếu là kinh doanh tiền tệ tín dụng và cácdịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngoài nước ;đầu tư các dự ánphát triển kinh tế xã hội;uỷ thác tín dụng đầu tư cho chính phủ ,các chủ đầu tư trongnước và ngoài nước trong các ngành kinh tế ,trước hết trong lĩnh vực kinh tế nôngnghiệp ,nông thôn ,nông dân. NHNN&PTNTVN là NHTM quốc doanh có mạng lưới rộng lớn tại tất cả các đôthị và các vùng nông thôn ,với công nghệ ngày càng tiên tiến ,bao gồm 22000 nhânviên được đào tạo hệ thống ,làm việc tại 1322 sở giao dịch ,chi nhánh tỉnh ,thànhphố ,huyện ,liên huyện ,xã ,liên xã.Ngoài ra còn có 8 công ty chuyên doanh ,thamgia liên doanh ,liên kết với 1 số tổ chức tài chính ngân hàng ,trong đó có ngân hàngchuyên doanh Việt-Thái :VINASIAM. B.Giới thiệu chung về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam (số 2 Láng Hạ): Mặc dù NHNN&PTNTVN chính thức ra đời từ năm 1988 theo quyết định53/HĐBT về việc xây dựng một hệ thống ngân hàng hai cấp nhưng phải đến tháng5/1999,Sở giao dịch mới được thành lập theo quyết định số 232/QĐ/HĐBT02.Trong cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNN&PTNT,Sở giao dịch là một dơn vịhạch toán phụ thuộc loại 1.Với sự cố gắng của lãnh đạo sở và tập thể cán bộ côngnhân viên ,được sự quan tâm của hội đồng quản trị ,ban điều hành và các bannghiệp vụ tại trung tâm diều hành ,Sở đã đảm nhiêm chức năng sở đầu mối của toànngành . I. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp(SGDNHNo): Theo qui chế tổ chức và hoạt đọng của Sở giao dịchNHNN&PTNTVN,Giám đốc là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của sở.Giám đốc được sự giúp đỡ của 3 phó giám đốc ,trong đó có 1 phó giám đốc thườngtrực .Dưới ban giám đốc ,sở giao dịch có 7 phòng chức năng: 1.Phòng kinh doanh ngoại tệ: Phòng này có một số chức năng như:đại diện theo uỷ quyền của NHNo trênthị trường liên ngân hàng ,quyết định mua bán để cân đối về trạng thái ngọai tệ,kinh doanh vốn trên tài khoản ,điều hoà vốn ngoại tệ trên toàn hệ thống. Ngoài ra,đây còn là nơi thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai một số sản phẩm, dịch vụmới . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam LUẬN VĂN:Thực trạng tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam A.Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam: Hiện nay,nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa,nhưng mới chỉ là thời kỳđầu -thời kỳ quá độ.Chính sách kinh tế đa thành phần đã tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh hình thành và phát triển.Các công ty TNHH,công tycổ phần ,doanh nghiệp tư nhân..mọc lên hàng loạt và cạnh tranh gay gắt với cácdoanh nghiệp nhà nước.Bên cạnh đó chính sách kinh tế mở đã thu hút các nhà đầutư trong và ngoài nước đầu tư vào nước ta dưới dạng hình thức công ty liêndoanh,khu chế suất ..càng khiến cho nền kinh tế nước ta sôi động hẳn lên.Các thànhphần kinh tế đã cạnh tranh với nhau một cách công bằng hơn,có nhiều khởi sắc mớivà đã tạo ra nhiều thành quả đáng khích lệ .Trong điều kiện như vậy ,hệ thống Ngânhàng thương mại (NHTM)cuãng có nhiều đổi mới hơn để phù hợp và góp một phầnđặc biệt quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước. Với hoạt động chủ yếu là kinh doanh trên lĩnh vực tài chính -tiền tệ .Ngânhàng có nhiệm vụ nhận tiền gửi ,thanh toán hộ và cho ay đối với các tổ chức kinh tế,các thành phần dân cư .Với vai trò là trung gian của nền kinh tế ,Ngân hàng đốngvai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,Thông qua việc thực hiện chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng,NHTM đã góp phần tạo ra được các nguồn tích luỹ cho chính bản thân mình và chonền kinh tế -Quá trình tích luỹ này đã tận dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗiđể bổ xung kịp thời cho nhu cầu sử dụng vốn làm cho vốn được luân chuyển tuầnhoàn trong nền kinh tế ,với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, thu đổi và mua bánngoại tệ ngân hàng là nơi phục vụ đắc lực cho hoạt động xuất nhập khẩu . Với các hoạt động cơ bản như trên và là một trong 4 NHTM quốc doanh lớntrong toàn quốc hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội ,Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã đóng góp 1 phần đáng kể cho sự nghiệpphát triển tế của cả nước nói chung và của Thủ đô nói riêng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN&PTNHVN) gọi tắt là Ngân hàng Nông nghiệp có tên giao dịch quốc tế làVietnam bank for Agriculture and Rural Development(VBARD)có trụ sở chính đặttại số 2 Láng Hạ -Dống Da -Hà Nội Tổ chức tiền thân của NHNN&PTNTVN hiện nay là Ngân hàng phát triểnnông nghiệp Việt Nam ,được thành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày26/3/1998 của chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ,nay là thủ tướng chính phủ nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,là ngân hàng chuyên doanh phát triển nông thônViệt Nam. Từ khi thành lập đến nay ,ngân hàng đã trải qua 2 lần đổi tên .Lần thứ nhấtđược đổi tên là Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam theo quyết định số 400/CT ngày14/11/1990 của thủ tướng chính phủ .Lần thứ hai được đổi tên làNHNN&PTNHVN theo quyế định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của thống đốcngân hàng Nhà nước đựơc thủ tướng chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lậptại văn bản số 3329/ĐMDN ngày 11/7/1996. Ngày 22/11/1997 thống đốc ngân hàng nhà nước đã phê chuẩn điều lệ tổchức và hoạt động của NHNN&PTNTVN là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, đượctổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước ,có tư cách pháp nhân ,thời hạn hoạtđộng là 99 năm ,trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội ,có quyền tự chủ về tài chính ,tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốnNHNN&PTNTVN do hội đồng quản trị quản lý và tổng giám đốc điều hành. Thựchiện chức năng kinh doanh đa năng ,chủ yếu là kinh doanh tiền tệ tín dụng và cácdịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và ngoài nước ;đầu tư các dự ánphát triển kinh tế xã hội;uỷ thác tín dụng đầu tư cho chính phủ ,các chủ đầu tư trongnước và ngoài nước trong các ngành kinh tế ,trước hết trong lĩnh vực kinh tế nôngnghiệp ,nông thôn ,nông dân. NHNN&PTNTVN là NHTM quốc doanh có mạng lưới rộng lớn tại tất cả các đôthị và các vùng nông thôn ,với công nghệ ngày càng tiên tiến ,bao gồm 22000 nhânviên được đào tạo hệ thống ,làm việc tại 1322 sở giao dịch ,chi nhánh tỉnh ,thànhphố ,huyện ,liên huyện ,xã ,liên xã.Ngoài ra còn có 8 công ty chuyên doanh ,thamgia liên doanh ,liên kết với 1 số tổ chức tài chính ngân hàng ,trong đó có ngân hàngchuyên doanh Việt-Thái :VINASIAM. B.Giới thiệu chung về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam (số 2 Láng Hạ): Mặc dù NHNN&PTNTVN chính thức ra đời từ năm 1988 theo quyết định53/HĐBT về việc xây dựng một hệ thống ngân hàng hai cấp nhưng phải đến tháng5/1999,Sở giao dịch mới được thành lập theo quyết định số 232/QĐ/HĐBT02.Trong cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNN&PTNT,Sở giao dịch là một dơn vịhạch toán phụ thuộc loại 1.Với sự cố gắng của lãnh đạo sở và tập thể cán bộ côngnhân viên ,được sự quan tâm của hội đồng quản trị ,ban điều hành và các bannghiệp vụ tại trung tâm diều hành ,Sở đã đảm nhiêm chức năng sở đầu mối của toànngành . I. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp(SGDNHNo): Theo qui chế tổ chức và hoạt đọng của Sở giao dịchNHNN&PTNTVN,Giám đốc là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của sở.Giám đốc được sự giúp đỡ của 3 phó giám đốc ,trong đó có 1 phó giám đốc thườngtrực .Dưới ban giám đốc ,sở giao dịch có 7 phòng chức năng: 1.Phòng kinh doanh ngoại tệ: Phòng này có một số chức năng như:đại diện theo uỷ quyền của NHNo trênthị trường liên ngân hàng ,quyết định mua bán để cân đối về trạng thái ngọai tệ,kinh doanh vốn trên tài khoản ,điều hoà vốn ngoại tệ trên toàn hệ thống. Ngoài ra,đây còn là nơi thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai một số sản phẩm, dịch vụmới . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng nông nghiệp tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 422 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0