Luận văn: Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận vănThực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX.MỤC LỤC I- Phần mở đầu II-Nội dung Chương 1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam 1. Khái quát và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu Gia công là chính Công nghệ còn lạc hậu Các nhân tố ảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX Luận vănThực trạng và các biện pháp nâng caokim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX MỤC LỤCI- Phần mở đầuII-Nội dung Chương 1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu dệt may đối với sự phát triểnkinh tế xã hội ở Việt Nam 1. Khái quát và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu Gia công là chính Công nghệ còn lạc hậu Các nhân tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu hang dệt may Việt Nam Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngoài 2. Vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương 2. Thực trạng xuất khẩu dệt may của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 1. Khái quát về Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 1.2.Chuyển đổi mô hình từ Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam sang mô hình Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 2. Khái quát về thị trường dệt may Thế Giới và các nước xuất khẩu chính của VINATEX 3.Thực trạng hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam và VINATEX những năm gần đây Chương 3. Một số giải pháp nâng cao khả năng xuất khẩu hang dệt may của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 1. Định hướng` xuất khẩu đến nă m 2020 1.1 Định hướng chung đến năm 2020 1.2. Mục tiêu của VINATEX về hàng xuất khẩu đến năm 2020 2. Giải pháp nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam - VINATEX trong giai đoạn tới 2.1.Giải pháp về tài chính và vốn 2.2. Giải pháp về đầu tư 2.3. Giải pháp về thị trường 2.4. Giải pháp về quản lý điều hành 3. Một số kiến nghị với Chính phủ để đẩy mạnh khả năng xuất khẩu dệt may vào thị trường thế giới 3.1. Xúc tiến thương mại 3.2. Chính sách ưu đãi đầu tư 3.3. Chính sách phát triển nguồn nguyên liệuIII- Kết luậnIV- Danh mục tài liệu tham khảoV- Phụ lục I- PHẦN MỞ ĐẦU Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới , trong nền kinhtế Việt Nam ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóngmột vai trò quan trọng, vừa cung cấp hàng hoá trong nước, vừa tạo điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh chocác sản phẩm xuất khẩu và cũng là ngành nghề có lợi tức tương đối cao, đặc biệttrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Nhìn lại lịch sử phát triển của mình, ngành dệt may Việt Nam đã trải quakhá nhiều thăng trầm. Song đến những năm gần đây, cùng sự phát triển củangành dệt may Thế Giới và khu vực, ngành dệt may Việt Nam thực sự bước sangthời kì phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và kim ngạchxuất khẩu. Năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namđạt con số 5,3 tỷ USD, trong đó thị trường Mỹ 3 tỷ USD, các nước EU hơn 2 tỷUSD, ngành công nghiệp dệt may đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng raxuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trò “không thể thiếu” trong đời sống kinhtế - xã hội. Thành công đó có được là do ngành dệt may Việt Nam đã biết tậndụng cơ hội gồm cả nhân tố khách quan và chủ quan đem lại, cùng với sự hỗ trợcủa Nhà nước trong vấn đề xúc tiến thương mại, sự giúp đỡ có hiệu quả của BộCông Nghiệp và nỗ lực, cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp dệt may trongtoàn ngành thời gian qua. Bên cạnh vai trò về tính kinh tế trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay,chúng ta không thể không nói tới yếu tố truyền thống dân tộc của ngành nghềnày. Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử lâu đời, từ xa xưa cách đây hàngngàn năm, cha ông chúng ta đã biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, ươmtơ dệt lụa,... biết làm ra các sản phẩm dệt may làm đẹp cho đời. Từ những chiếckhung cửi thủ công thô sơ đến máy may đạp chân, dần dần chúng ta đã có cácthiết bị dệt nhuộm, may mặc cơ khí hiện đại, điện tử, tự động hóa...Bằng chứngcho sự phát triển này là đến nay vẫn còn tồn tại nhiều làng nghề truyền thốngtrên nhiều vùng đất nước như: Lụa Vạn Phúc, Khăn Phùng Xá(Hà Tây); DệtLàng Mẹo(Thái Bình); Lành Dệt Liên Tỉnh(Nam Định); Thổ Cẩm MaiChâu(Hoà Bình)…Tuy vậy, phải đến cuối thế kỷ XIX, ngành dệt may mới manhnha hình thành và phát triển trong hình hài của một ngành công nghiệp. Đất nướcta là một nước phương Đông mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc không thểthiếu những ngành nghề truyền thống như gốm sứ, dệt may, điêu khắc… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và các biện pháp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX Luận vănThực trạng và các biện pháp nâng caokim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam – VINATEX MỤC LỤCI- Phần mở đầuII-Nội dung Chương 1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu dệt may đối với sự phát triểnkinh tế xã hội ở Việt Nam 1. Khái quát và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu Gia công là chính Công nghệ còn lạc hậu Các nhân tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu hang dệt may Việt Nam Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngoài 2. Vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chương 2. Thực trạng xuất khẩu dệt may của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 1. Khái quát về Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 1.2.Chuyển đổi mô hình từ Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam sang mô hình Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 2. Khái quát về thị trường dệt may Thế Giới và các nước xuất khẩu chính của VINATEX 3.Thực trạng hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam và VINATEX những năm gần đây Chương 3. Một số giải pháp nâng cao khả năng xuất khẩu hang dệt may của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam 1. Định hướng` xuất khẩu đến nă m 2020 1.1 Định hướng chung đến năm 2020 1.2. Mục tiêu của VINATEX về hàng xuất khẩu đến năm 2020 2. Giải pháp nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam - VINATEX trong giai đoạn tới 2.1.Giải pháp về tài chính và vốn 2.2. Giải pháp về đầu tư 2.3. Giải pháp về thị trường 2.4. Giải pháp về quản lý điều hành 3. Một số kiến nghị với Chính phủ để đẩy mạnh khả năng xuất khẩu dệt may vào thị trường thế giới 3.1. Xúc tiến thương mại 3.2. Chính sách ưu đãi đầu tư 3.3. Chính sách phát triển nguồn nguyên liệuIII- Kết luậnIV- Danh mục tài liệu tham khảoV- Phụ lục I- PHẦN MỞ ĐẦU Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới , trong nền kinhtế Việt Nam ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóngmột vai trò quan trọng, vừa cung cấp hàng hoá trong nước, vừa tạo điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh chocác sản phẩm xuất khẩu và cũng là ngành nghề có lợi tức tương đối cao, đặc biệttrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Nhìn lại lịch sử phát triển của mình, ngành dệt may Việt Nam đã trải quakhá nhiều thăng trầm. Song đến những năm gần đây, cùng sự phát triển củangành dệt may Thế Giới và khu vực, ngành dệt may Việt Nam thực sự bước sangthời kì phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và kim ngạchxuất khẩu. Năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namđạt con số 5,3 tỷ USD, trong đó thị trường Mỹ 3 tỷ USD, các nước EU hơn 2 tỷUSD, ngành công nghiệp dệt may đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hướng raxuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trò “không thể thiếu” trong đời sống kinhtế - xã hội. Thành công đó có được là do ngành dệt may Việt Nam đã biết tậndụng cơ hội gồm cả nhân tố khách quan và chủ quan đem lại, cùng với sự hỗ trợcủa Nhà nước trong vấn đề xúc tiến thương mại, sự giúp đỡ có hiệu quả của BộCông Nghiệp và nỗ lực, cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp dệt may trongtoàn ngành thời gian qua. Bên cạnh vai trò về tính kinh tế trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay,chúng ta không thể không nói tới yếu tố truyền thống dân tộc của ngành nghềnày. Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử lâu đời, từ xa xưa cách đây hàngngàn năm, cha ông chúng ta đã biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, ươmtơ dệt lụa,... biết làm ra các sản phẩm dệt may làm đẹp cho đời. Từ những chiếckhung cửi thủ công thô sơ đến máy may đạp chân, dần dần chúng ta đã có cácthiết bị dệt nhuộm, may mặc cơ khí hiện đại, điện tử, tự động hóa...Bằng chứngcho sự phát triển này là đến nay vẫn còn tồn tại nhiều làng nghề truyền thốngtrên nhiều vùng đất nước như: Lụa Vạn Phúc, Khăn Phùng Xá(Hà Tây); DệtLàng Mẹo(Thái Bình); Lành Dệt Liên Tỉnh(Nam Định); Thổ Cẩm MaiChâu(Hoà Bình)…Tuy vậy, phải đến cuối thế kỷ XIX, ngành dệt may mới manhnha hình thành và phát triển trong hình hài của một ngành công nghiệp. Đất nướcta là một nước phương Đông mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc không thểthiếu những ngành nghề truyền thống như gốm sứ, dệt may, điêu khắc… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu may mặc kim ngạch xuất khẩu luận văn kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu phát triển kinh tế kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0