Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước - - - - - - Luận văn Thực trạng và giải pháphoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì các doanhnghiệp Nhà nước nổi lên là một bộ phận quan trọng, là chỗ dựa để kinh tế Nhànước giữ vai trò chủ đạo. Thông qua nó, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiếtvĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN.Trong khi đó một số doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiều tiêu cực, làm ănkhông có hiệu quả và thua lỗ. Vì vậy một yêu cầu đặt ra là phải làm sao để cácdoanh nghiệp Nhà nước - các doanh nghiệp nắm giữ các ngành, các lĩnh vựctrọng yếu của nền kinh tế có thể phát triển một cách vững mạnh và thực sự trởthành một lực lượng vật chất hùng mạnh. Để có thể đứng vững và phát huy vai trò to lớn của mình trong nền kinh tếthị trường, các doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật sự hiệu quả mà trướchết là phải quản lý, sử dụng tốt các nguồn đầu vào. Do đó việc quản lý tốt tiềnlương, thu nhập - một trong những chi phí đầu vào là hết sức cần thiết, làm saođể sử dụng hiệu quả nhất chi phí tiền lương, phát huy được vai trò đòn bẩy kinhtế của tiền lương. Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập trong cácdoanh nghiệp Nhà nước mặc dù đ ã được nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cậpđến nhưng do tiền lương một mặt là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, mặtkhác tiền lương trong cơ chế thị trường vẫn là một vấn đề mới nên việc đưa racác chính sách, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhậptrong các doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cần thiếttrong giai đoạn hiện nay. Nó có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển vàtăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, khai thác các khảnăng tiềm tàng từ mỗi người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa tập thể cán bộ Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương binh và 1Xã hội, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Phạm ĐứcThành, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương,thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba phần chính như sau: Phần I: Ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhậptrong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần II: Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong cácdoanh nghiệp Nhà nước. Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quản lýtiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Tôi đã cố gắng trình bày vấn đề một cách khái quát và đ ầy đủ nhất. Tuynhiên, đây là một vấn đề phức tạp và do kiến thức, kinh nghiệm còn nhiều hạnchế nên bài viết khó tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ýkiến góp ý để tôi có thể nắm bắt vấn đề to àn diện hơn nữa và vững vàng hơn,hoàn thiện hơn trong những lần viết sau. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦN IÝ NGH ĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG,THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ QUẢN LÝTIỀN LƯƠNG, THU NH ẬP TRO NG CÁC DOANH NGHIỆP NH À NƯỚC1. Lý luận chung về tiền lương, thu nhập1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương, thu nhập Từ khi sức lao động trở thành hàng hoá, xuất hiện thị trường sức lao động(hay còn gọi là thị trường lao động) thì khái niệm tiền lương xuất hiện. Tiềnlương là một phạm trù kinh tế - xã hội, thể hiện kết quả của sự trao đổi trên thịtrường lao động. Đ ể có thể tiền hành sản xuất, cần có sự kết hợp của hai yếu tố cơ bản làlao động và vốn. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân cư trong xã hội,còn một bộ phận dân cư khác, do không có vốn, chỉ có sức lao động họ phải đilàm thuê cho những người có vốn, đổi lại họ được nhận một khoản tiền, gọi làtiền lương( hay tiền công). Như vậy khái niệm tiền lương xuất hiện khi có sựsử dụng sức lao động của một bộ phận dân cư trong xã hội một cách có tổ chứcvà đều đặn bởi một bộ phận dân cư khác. Tiền lương, tiền công được hiểu làgiá cả sức lao động, nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. X ét trong mối quan hệ lao động thì tiền lương là giá cả sức lao động,được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng sức lao động vàngười lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Vậy giácả sức lao động do cái gì quyết định, do lượng hao phí lao động xã hội cần thiếthay do cung cầu trên thị trường quyết định? Chúng ta phải hiểu là cơ sở của giácả sức lao động là do lượng hao phí lao động xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước - - - - - - Luận văn Thực trạng và giải pháphoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì các doanhnghiệp Nhà nước nổi lên là một bộ phận quan trọng, là chỗ dựa để kinh tế Nhànước giữ vai trò chủ đạo. Thông qua nó, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiếtvĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN.Trong khi đó một số doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiều tiêu cực, làm ănkhông có hiệu quả và thua lỗ. Vì vậy một yêu cầu đặt ra là phải làm sao để cácdoanh nghiệp Nhà nước - các doanh nghiệp nắm giữ các ngành, các lĩnh vựctrọng yếu của nền kinh tế có thể phát triển một cách vững mạnh và thực sự trởthành một lực lượng vật chất hùng mạnh. Để có thể đứng vững và phát huy vai trò to lớn của mình trong nền kinh tếthị trường, các doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật sự hiệu quả mà trướchết là phải quản lý, sử dụng tốt các nguồn đầu vào. Do đó việc quản lý tốt tiềnlương, thu nhập - một trong những chi phí đầu vào là hết sức cần thiết, làm saođể sử dụng hiệu quả nhất chi phí tiền lương, phát huy được vai trò đòn bẩy kinhtế của tiền lương. Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập trong cácdoanh nghiệp Nhà nước mặc dù đ ã được nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cậpđến nhưng do tiền lương một mặt là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, mặtkhác tiền lương trong cơ chế thị trường vẫn là một vấn đề mới nên việc đưa racác chính sách, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhậptrong các doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cần thiếttrong giai đoạn hiện nay. Nó có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển vàtăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, khai thác các khảnăng tiềm tàng từ mỗi người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa tập thể cán bộ Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương binh và 1Xã hội, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Phạm ĐứcThành, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương,thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba phần chính như sau: Phần I: Ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhậptrong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần II: Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong cácdoanh nghiệp Nhà nước. Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quản lýtiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Tôi đã cố gắng trình bày vấn đề một cách khái quát và đ ầy đủ nhất. Tuynhiên, đây là một vấn đề phức tạp và do kiến thức, kinh nghiệm còn nhiều hạnchế nên bài viết khó tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ýkiến góp ý để tôi có thể nắm bắt vấn đề to àn diện hơn nữa và vững vàng hơn,hoàn thiện hơn trong những lần viết sau. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦN IÝ NGH ĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG,THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ QUẢN LÝTIỀN LƯƠNG, THU NH ẬP TRO NG CÁC DOANH NGHIỆP NH À NƯỚC1. Lý luận chung về tiền lương, thu nhập1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương, thu nhập Từ khi sức lao động trở thành hàng hoá, xuất hiện thị trường sức lao động(hay còn gọi là thị trường lao động) thì khái niệm tiền lương xuất hiện. Tiềnlương là một phạm trù kinh tế - xã hội, thể hiện kết quả của sự trao đổi trên thịtrường lao động. Đ ể có thể tiền hành sản xuất, cần có sự kết hợp của hai yếu tố cơ bản làlao động và vốn. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân cư trong xã hội,còn một bộ phận dân cư khác, do không có vốn, chỉ có sức lao động họ phải đilàm thuê cho những người có vốn, đổi lại họ được nhận một khoản tiền, gọi làtiền lương( hay tiền công). Như vậy khái niệm tiền lương xuất hiện khi có sựsử dụng sức lao động của một bộ phận dân cư trong xã hội một cách có tổ chứcvà đều đặn bởi một bộ phận dân cư khác. Tiền lương, tiền công được hiểu làgiá cả sức lao động, nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. X ét trong mối quan hệ lao động thì tiền lương là giá cả sức lao động,được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng sức lao động vàngười lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường. Vậy giácả sức lao động do cái gì quyết định, do lượng hao phí lao động xã hội cần thiếthay do cung cầu trên thị trường quyết định? Chúng ta phải hiểu là cơ sở của giácả sức lao động là do lượng hao phí lao động xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế quản lý phân phối tiền lương nâng cao thu nhập doanh nghiệp nhà nước Luận văn mẫu báo cáo tốt nghiệp luận văn kinh tếTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 259 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 221 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 210 0 0 -
105 trang 206 0 0
-
29 trang 206 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
40 trang 200 0 0