Danh mục

Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác quản lý nhân khẩu hộ khẩu thực chất là việc quản lí con người về cư trú; đi lại; và làm việc từ khi sinh ra đến khi chết đi. Đó là một trong những biện pháp quan trọng của nhà nước để quản lí xã hội. Đăng kí quản lý nhân khẩu hộ khẩu phải xuất phát từ thực tiễn việc cư trú, đi lại, làm việc của con người trong xã hội màđề ra các nội dung, biện pháp quản lí cho phù hợp với yêu cầu quản lí xã hội của nhà nước ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH Luận vănThực trạng và giải pháp nâng caohiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH 1 MỞĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác quản lý nhân khẩu hộ khẩu thực chất là việc quản lí con ngườivề cư trú; đi lại; và làm việc từ khi sinh ra đến khi chết đi. Đó là m ột trongnhững biện pháp quan trọ ng của nhà nước để quản lí xã hội. Đ ăng kí quản lýnhân khẩu hộ khẩu phải xuất phát từ thực tiễn việc cư trú, đi lại, làm việc củacon người trong x ã hội m àđề ra các nội dung, biện pháp quản lí cho phù hợpvới yêu cầu quản lí x ã hộ i của nhà nước ở từng giai đoạn phát triển kinh tế, xãhộ i khác nhau nhằm đưa trật tự kỷ cương xã hội vào nề nếp. H iện nay do chính sách m ở cửa của nền kinh tế thị trường nên số ngườitừ các tỉnh về cư trú, làm ăn sinh sống tại c ác thành phố, thị x ã ngày một tăng.Số người đăng kí hộ khẩu thường trúở một nơi nhưng lại làm ăn sinh sống ởnơi khác có chiều hướng tăng nhanh. Việc đó gây không ít khó khăn cho côngtác quản lí xã hội của nhà nước nó i chung và công tác giữ gìn an ninh trật tựnó i riêng. Trong khi đóđiều lệđăng kí q uản lý nhân khẩu hộ khẩu của nhànước ta được ban hành từ năm 1964 đến nay tuy đã nhiều lần bổ sung sửa đổixong vẫn chưa phù hợp với tình hình hiện nay, gây nhiều khó khăn lúng tú ng,phiền hà cho khô ng chỉ lực lượng chuyên trách làm công tác quản lí nhânkhẩu. 2. Mục đích nghiên cứu Đ ể giúp cho bản thân khô ng ngừng nâng cao trình độ lí luận và rènluyện cho mình có m ột kỹ năng cần thiết trong việc vận dụng lí luận và nhữngkiến thức đãđược trang bị vào thực tiễn công tác quản lí nhân khẩu hộ khẩu.Đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, biết tổng kết thựctiễn, đánh giá thực trạng, chỉ ra những hạn chế vướng mắc giúp địa phươngnâng cao hiêu quả công tác đăng kí quản lí nhân khẩu hộ khẩu trong tình hìnhmới. Vì vậy tôi chọ n nghiên cứu đề tài: Thực trạng và g iải pháp nâng caohiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng kýhộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH. 2 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu * Phạm vi đối tượng bị tác đ ộng đ iều chỉnh: Bao gồ m những đối tượngbị tác động điều chỉnh bởi điều lệđăng kí nhân khẩu hộ khẩu. Bao gồm: - Những nhân khẩu thuộ c diện KT2: là những người đăng kí hộ khẩuthường trúở nơi này nhưng thường xuyên cư trú sinh hoạt ở nơi khác trongcùng một tỉnh hoặc thành phố thuộc trung ương nhưng không cùng quận,huyện hoặc thị xã thuộc tỉnh. - Những nhân khẩu hộ khẩu thuộc diện KT3: Là những nhân khẩu hộkhẩu đ ã cắt hộ khẩu thường trúở nơi cũđi đến nơi ở mới ho ặc những người đãcắt hộ khẩu ở nơi c ũ chuyển đi nơi khác nay quay trở về m à chưa được đăngkí hộ khẩu thường trú trở lại. - Nhân khẩu thuộc diện KT4: Là những nhân khẩu hộ khẩu từ các tỉnhkhác đến thành phố, thị xã làm thuê theo thời vụ. Hoặc học sinh, sinh viên đ ếnhọ c nghề tại các cơ sở doanh nghiệp thuộc tư nhân quản lí hoặc nhà nướcquản lí mà không ở tập trung trong kí túc xá. * Hoạt động chức năng của lực lượng cảnh sát quản lí hành chính về anninh trật tự làm công tác quản lí nhân khẩu hộ khẩu bao gồm: Hoạt động chứcnăng của cảnh sát khu vực, cảnh sát phụ trách xã và hoạt động chỉ huy lãnhđạo, kiểm ra giám sát của công an các cấp về quản lí nhân khẩu hộ khẩu. 4. Phạm vi địa bàn và thời gian nghiên cứu Phạm vi địa bàn nghiên cứu của đề tài là huyện Từ Liêm - Hà Nộ i, thờigian từ năm 2004 -2006. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu N ghiên cứu đề tài nhiệm vụđặ ra là: Khảo sát nghiên cứu tình hình đặcđiểm có liên quan đến công tác đ ăng kí quản lí nhân khẩu hộ khẩu tại địa b àn;khảo sát tình hình các lo ại nhân khẩu hộ khẩu chưa đ ăng kí thường trú tại địabàn huyện Từ Liêm; các biện pháp công tác quản lí nhân khẩu hộ khẩu củacông an phường; phân tích những thiếu sót, tồn tại và nguyên nhân của những 3thiếu sót tồn tại đó. Từđóđề xuất một số kiến nghịđể quản lí chặt chẽ nhânkhẩu hộ khẩu thực tế cư trú tại địa b àn. 6. Phương pháp luận Q uá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng chủ yếu đường lối chínhsách của Đ ảng, pháp luật của Nhà nước, các quan điểm nghiệp vụ của ngành,lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin như: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủnghĩa duy vật lịch sử, lí luận về xã hội học... nhằm rút ra kết luận cần thiếtphục vụ nghiên cứu đề tài. 7. Phương pháp nghiên cứu Q uá trình nghiên cứu đề tài bản thân sử dụng một số phương pháp chủyếu sau: phương pháp thống kê, phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháptoạđàm trao đổ i kinh nghiệm,phương pháp điều tra xã hội họ c, phương phápqui nạp diễn giải và trực tiếp điều tra quản lí nhân khẩu hộ khẩu thực tế cư trútại địa bàn. Trên cơ sởđóđể phân tích đánh giá rút ra các kết luận cần thiết chođề tài. 8. Các luận đ iểm đưa ra N ghiên cứu đề tài chúng tôi đ ưa ra một số luận điểm sau: - Các kết luận về tình hình đặc đ iểm có liên quan đến công tác đăng kíquản lí nhân khẩu hộ khẩu thực tế cư trú chưa đăng kí hộ khẩu thường trú tạiđịa bàn. - Các lực lượng và biện pháp quản lí các loại nhân khẩu hộ khẩu thực tếtại địa bàn. - Các giải pháp cần tiến hành để quản lí chặt chẽ các loại nhân khẩu hộkhẩu nói chung. 9. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài N ghiên cứu đề tài cóý nghĩa rất to lớn đố i với công an đ ịa phương trongquá trình sử dụng lực lượng và các biện pháp nghiệp vụđể quản lí nhân khẩuhộ khẩu thực tế cư trú tại địa bàn nhưng chưa đăng kí hộ khẩu thường trú vềlâu dài. Mặt khác nó còn cóý nghĩ ...

Tài liệu được xem nhiều: