Luận văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.38 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí ------ Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ KhíChuyªn ®Ò tèt nghiÖp V¬ng V¨n §¹o - Q5T1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế n ước ta có những biến chuyểntích cực, từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyểnsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Hoạt động trong cơ chế thị trường d ưới sự quản lý của nhà nước, mỗidoanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố cần thiết chosản xuất và tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Phương châm chiphối hành động của các doanh nghiệp là Sản xuất và đưa ra thị trường cái màthị trường cần, chứ không thể bắt thị trường chấp nhận cái mà doanh nghiệpsẵn có. Điều đó chứng tỏ thị trường là chiếc Cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng, thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoácủa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệpkhông những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chứctiêu thụ số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuôí cùng của q uátrình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại - p hát triển củadoanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếuhọ luôn bám sát thích ứng với mọi biến động của thị trường và có trách nhiệmđến cùng với các sản p hẩm của mình. Vì thế tiêu thụ được sản phẩm, trangtrải được cac khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thực sự không phải làvấn đề đơn giản. Các doanh nghiệp phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường,đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó đề ra các phương pháp, biệnpháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Một trong nhữngyêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cũng như tình trạng chung đối vớidoanh nghiệp nhà nước, Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí gặpnhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Với mong muốn góp phần đẩymạnh công tác tiêu thụ, em chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp: 1Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp V¬ng V¨n §¹o - Q5T1 Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí. Chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Công tác tiêu thụ sản phẩm và một số yêu cầu của việc duy trìvà mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường Phần II: Phân tích thực trạng công tác duy trì và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Phần III: Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí 2Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp V¬ng V¨n §¹o - Q5T1 PHẦN I CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG T IÊU TH Ụ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. KHÁI NIỆM - VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những sự thay đổi nhanhchóng, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế quản lý kinhtế tập trung quan liêu bao cấp đ ã mở ra một không gian m ới với thị trườngbao la rộng khắp. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đòihỏi các doanh nghiệp, các công ty phải có kiến thức, có hiểu biết về thị trườngnói chung và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình nói riêng.1.1. Quan niệm về thị trường thị trường ra đời và gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, cho nên cùngvới sự phát triển nhanh chóng của sản xuất, khái niệm thị trường cũng cónhiều thay đổi H iểu một cách đơn giản thì thị trường là nơi giao dịch, mua bán hànghoá giữa các chủ thể. Tại đó người có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ sẽ nhậnđược thứ mà mình cần và ngược lại người có hàng hoá, dịch vụ sẽ nhận đ ượcmột số tiền tương ứng. Trong khái niệm này, thị trường được hiểu theo nghĩavới cái chợ. Lịch sử đã chứng minh rằng, sự nhận thức phiến diện về thịtrường cũng như sự điều tiết thị trường theo ý muốn chủ quan, duy ý chí trongquản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc đi ngược lại hệ thống cácquy luật kinh tế vốn có của thị trường và hậu quả sẽ là kìm hãm sự phát triểnkinh tế 3Chuyªn ®Ò tèt ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí ------ Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm duy trì và mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ KhíChuyªn ®Ò tèt nghiÖp V¬ng V¨n §¹o - Q5T1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế n ước ta có những biến chuyểntích cực, từ nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyểnsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Hoạt động trong cơ chế thị trường d ưới sự quản lý của nhà nước, mỗidoanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố cần thiết chosản xuất và tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Phương châm chiphối hành động của các doanh nghiệp là Sản xuất và đưa ra thị trường cái màthị trường cần, chứ không thể bắt thị trường chấp nhận cái mà doanh nghiệpsẵn có. Điều đó chứng tỏ thị trường là chiếc Cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng, thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất hàng hoácủa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệpkhông những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chứctiêu thụ số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuôí cùng của q uátrình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại - p hát triển củadoanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếuhọ luôn bám sát thích ứng với mọi biến động của thị trường và có trách nhiệmđến cùng với các sản p hẩm của mình. Vì thế tiêu thụ được sản phẩm, trangtrải được cac khoản chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi thực sự không phải làvấn đề đơn giản. Các doanh nghiệp phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường,đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó đề ra các phương pháp, biệnpháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Một trong nhữngyêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cũng như tình trạng chung đối vớidoanh nghiệp nhà nước, Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí gặpnhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Với mong muốn góp phần đẩymạnh công tác tiêu thụ, em chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp: 1Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp V¬ng V¨n §¹o - Q5T1 Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí. Chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Công tác tiêu thụ sản phẩm và một số yêu cầu của việc duy trìvà mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường Phần II: Phân tích thực trạng công tác duy trì và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí Phần III: Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí 2Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp V¬ng V¨n §¹o - Q5T1 PHẦN I CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG T IÊU TH Ụ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. KHÁI NIỆM - VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những sự thay đổi nhanhchóng, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế quản lý kinhtế tập trung quan liêu bao cấp đ ã mở ra một không gian m ới với thị trườngbao la rộng khắp. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đòihỏi các doanh nghiệp, các công ty phải có kiến thức, có hiểu biết về thị trườngnói chung và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình nói riêng.1.1. Quan niệm về thị trường thị trường ra đời và gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, cho nên cùngvới sự phát triển nhanh chóng của sản xuất, khái niệm thị trường cũng cónhiều thay đổi H iểu một cách đơn giản thì thị trường là nơi giao dịch, mua bán hànghoá giữa các chủ thể. Tại đó người có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ sẽ nhậnđược thứ mà mình cần và ngược lại người có hàng hoá, dịch vụ sẽ nhận đ ượcmột số tiền tương ứng. Trong khái niệm này, thị trường được hiểu theo nghĩavới cái chợ. Lịch sử đã chứng minh rằng, sự nhận thức phiến diện về thịtrường cũng như sự điều tiết thị trường theo ý muốn chủ quan, duy ý chí trongquản lý và chỉ đạo kinh tế đều đồng nghĩa với việc đi ngược lại hệ thống cácquy luật kinh tế vốn có của thị trường và hậu quả sẽ là kìm hãm sự phát triểnkinh tế 3Chuyªn ®Ò tèt ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường tiêu thụ thực trạng kinh doanh quản lý sản xuất luận văn kinh tế thương mại quốc tế báo cáo tốt nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 371 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 266 0 0 -
71 trang 237 1 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 219 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0