Danh mục

Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.76 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,500 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở công ty xnk và kỹ thuật bao bì, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì TRƯỜNG……………………… KHOA……………………Luận văn: Thực trạng và một số giải pháphoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công tyXNK và kỹ thuật bao bì Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu cầu bức thiết ở các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuất nhậpkhẩu và Kỹ thuật Bao bì. Phần thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu đối với Côngty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì Phần thứ nhất : HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG.I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu. 1. Khái niệm. Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nào có thểduy trì đợc nền kinh tế tự túc khép kín. Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rất nhiều nguồn lựcsong hiệu quả lại không cao. Trong khi đó yếu tố nguồn lực thì có hạn, đối lập hẳn vớithực tế nhu cầu của con ngời là vô hạn và rất đa dạng. Lý thuyết về thơng mại quốc tế giúpchúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế và lợi íchrõ nhất mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy đợc từ thơng mại quốc tế mà nó có thể bùđắp và bù đắp một cách hiệu quả những nhu cầu của con ngời ta về một loaị hàng hoá nàođó mà nội địa cha hoặc không có khả năng đáp ứng đợc. Với ý nghĩa ấy, Nhập khẩu đợc hiểu là hoạt động mua hàng hoá của các doanh nghiệptrong nớc từ nớc ngoài nhằm mục tiêu thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cũng nh sản xuất trongnớc và là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia. Nhập khẩu là một trongnhững hoạt động cốt lõi của thơng mại quốc tế2. Vai trò nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Ngày nay, dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại, hầu hết các quốc gia đều nỗlực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, đều hớng các chính sách kinh tế, thơng mạicủa quốc gia mình theo khu ôn khổ các khối mậu dịch mà họ sẽ tham gia ở tầm khu vực nh:Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ( NAFTA), ...ở cấp độ liên lúc địa nh ASEM, và cao hơn nữa là cấp độ toàn cầu nh tổ chức thơng mạithế giới WTO. Trong bối cảnh ấy hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhậpkhẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế. Không phải là những hành vibuôn bán lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền thơng mại có tổchức cả bên trong nớc và bên ngoài nớc nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá pháttriển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nớc, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống củanhân dân. Nh vậy, hoạt động nhập khẩu tác động trực tiếp lẫn gián tiếp tới sản xuất và đờisống trong nớc, nó có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng nh gây thiệt hại cho nền kinhtế trong nớc do tính chất phức tạp của nó khi có yếu tố quốc tế tham gia vào. Nhập khẩuvới t cách là một trong hai hoạt động chủ yếu của thơng mại quốc tế ngày càng đóng vaitrò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nh sự phát triển củathơng mại quốc tế. Trớc hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt về cầu do sảnxuất trong nớc cha đáp ứng đợc. Không những thế, nhập khẩu còn tạo ra những nhu cầumới cho xã hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lợng cho thị trờng.Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phần tạo nên sự cân đối tích cực giữa cung và cầu trênthị trờng trong nớc. Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế,đảm bảo phát triển nền kinh tế cân đối ổn định. Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác đợc lợi thế so sánh của mình, khai thácđợc tính lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi tham gia vào thơng mại quốc tế. Không chỉ tạothêm hàng tiêu dùng trong nớc, nhập khẩu còn tạo nên nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụsản xuất trong nớc, tạo ra chuyển giao công nghệ. Nhờ đó nó góp phần thúc đẩy sự pháttriển của nền sản xuất xã hội, tiết kiệm đợc chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trìnhđộ phát triển kinh tế xã hội, tiết kiệm đựơc chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trìnhđộ phát triển kinh tế xã hội, góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền trong nớc. Thứ ba, với những sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, nhập khẩu làm tăngsức cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra năng lực mới trong sản xuất. Các doanh nghiệp nội địaphải chịu một sức cạnh tranh lớn, để tồn tại họ buộc phải năng động hơn, vơn lên chiếnthắng trong cạnh tranh. Qua đó, hiệu quả sản xuất trong nớc đợc nâng cao, hàng hoá nộiđịa trở nên có tính cạnh tranh hơn, ngời lao động có nhiều cơ hội tìm việc làm hơn gópphần nâng cao đời sống kinh tế - xã hội. Thứ t, kết hợp với xuất khẩu, nhập khẩu tạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: