Danh mục

Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng phương thức tính dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ 1995 đến năm 2000

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.89 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,500 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang từng bước hoà nhập nền kinh tế của mình với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Biểu hiện là việc Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của khối các nước Đông Nam Á (7/1995) và tiến tới gia nhập khu mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA), tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng phương thức tính dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ 1995 đến năm 2000 …………..o0o………….. Luận vănThực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quảtrong công tác thanh toánhàng xuất nhập khẩu bằng phương thức tính dụng chứng từ tại Ngân hàngNgoại thương Việt Nam từ 1995 đến năm 2000 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đang từng bước hoà nhập nền kinh tế c ủa mình với nền kinh tếkhu vực và trên thế giới. Biểu hiện là việc Việt Nam đã trở thành thành viê nchính thức c ủa khối các nước Đông Nam Á (7/1995) và tiến tới gia nhập khumậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA), tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Khi quan hệ quốc tế mở rộng thì hoạt động thanh toán quốc tế c ủa ViệtNam phải đựơ c hoàn thiện và phát triển đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càngđa dạng và mở rộng trên phạm vi quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán xuấtnhập khẩu. Vấn đề đặt ra đới với các doanh nghiệp và Ngân hàng tham gia hoạtđộng trên là phải theo đuổi tốt mục tiêu “thuận tiện – hiệu quả - an toàn” Trước tình hình đó, VCB là Ngân hàng hoạt động mạnh nhất và dày dạ nkinh nghiệm nhất trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại không thể không theođuổi mục đích trên. Với suy nghĩ như vậy em đã chọn đề tài “Một số giải phápnâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằngphương thức tính dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ”cho luận văn tốt nghiệp c ủa mình. Nội dung chính c ủa luận văn là: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TOÁN XUẤTNHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ QUA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI. CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU THEOPHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ QUA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNGVIỆT NAM TỪ 1995 ĐẾN 2000. CHƯƠNNG III: 1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TOÁNXUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ QUANGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. Do những hạn chế nhất định về lý luận và kinh nghiệ m thực tiễn, luận vănchắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được s ự góp ý c ủa thầy cô giáo và các bạn sinh viê ncùng quan tâm tới đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thu Hà cùng các cô chú, anh chịphòng thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam đã tạo điền kiện cho em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2001 Sinh viên Vũ Quỳnh Trang 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TOÁNXUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI Sự khác biệt về vị trí địa lý, môi trườ ng kinh doanh, môi trườ ng pháp lý,quyền lợi kinh tế .v... đã dẫn tới những rủi ro trong hoạt động thanh toán trongđó có thể phân ra 2 loại cơ bản: R ủi ro chính trị, rủi ro thương mại. Một trongnhững giải pháp để giả m thiểu rủi ro các nhà xuất nhập khẩu đã đưa ra các điề ukiện về thanh toán quốc tế trong hợp đồng ngoại thương do họ ký kết: Có 4 điềukiện chủ yếu sau: - Điều kiện về tiền tệ: Trong thanh toán quốc tế, các biện pháp s ử dụng đơn vị tiền tệ nhất địnhcủa một nước nào đó chính vì vậy trong các hợp đồng đề u có quy định điều kiệntiền tệ. Điều kiện tiền tệ chỉ việc sử dụng các loại tiền tệ nào để tính toán vàthanh toán trong các hợp đồng. Đó có thể là vàng, các đồng tiền chung, thuộccác khối kinh tế và tài chính quốc tế như SDR, DEM .v.v..., đó có thể là tiền mặthoặc tiền tệ tính dụng tồn tại dướ i các hình thức như séc, hối phiếu.v.v... Trongđó tiền tệ tính toán là tiền dùng để thể hiện giá cả và tính toán tổng trị giá hợpđồng - còn tiền tệ thanh toán là tiền tệ được dùng để thanh toán cho nhà xuấtkhẩu trong các hợp đồng mua bán ngoại thương. Việc sử dụng đồng tiền nào làtiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thương phụ thuộc vào tập quán vềthanh toán trên thế giới, vị trí đồng tiền đó trên thị trườ ng quốc tế hay s ự so sánhlực lượ ng c ủa hai bên mua và bán. Và điều kiện tiền tệ chỉ ra cách xử lý khi giátrị đồng tiền thanh toán biến động. Do đó phải lựa chọn đồng tiền tương đối ổnđịnh xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đả m bảo giá trị c ủađồng tiền thanh toán. Khi thanh toán nếu tỷ giá đó thay đổi thì giá cả hàng hoávà tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng. Ví dụ: Đồng tiền thanh toán là FRF Tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 FRF 3 Xác định quan hệ tỷ giá với USD : 1USD = 5FRF Khi thanh toán tỷ giá thay đổi 1USD = 6 FRF thì tổng giá trị hợp đồngđược điều chỉnh lại là : 1.200.000 FRF. - Điều kiện về địa điểm thanh toán: Trong thanh toán ngoại thương địa điểm thanh toán có thể ở nước ngoàinhập khẩu, hoặc ở nước ngườ i xuất khẩu hoặc ở nước thứ ba. Trong thanh toá nquốc tế giữa các nước bên nào c ũng muốn trả tiền tại nước mình do một và inguyên nhân sau: + Nếu là nhà nhập khẩu đế n ngày trả tiền mới phải chi do đó đỡ đọng vốn,nhà xuất khẩu thu tiền nhanh chóng luân chuyển vốn nhanh hơn. - Điều kiện về thời gian thanh toán: Đây có thể nói là điều kiện phức tạp hơn cả thưở ng có ba cách quy định. + Trả tiền trước: Sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi bên xuất khẩu chấpnhận đơn đặt hàng bên nhập khẩu, nhưng trước khi giao hàng bên nhập khẩu đãtrả cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một phần số tiền hàng. Đây có thể là hìnhthức cấp tín dụng ngắn hạn c ủa nhà nhập khẩu cho ngườ i xuất khẩu là hình thứccấp tín dụng ngắn hạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: