Luận văn Tìm hiểu công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 41
Loại file: doc
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trước sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tất cả những vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đối với doanh nghiệp, trong đó vấn đề sử dụng nguồn nhân lực là một trong các yếu tố mang tính chất sống còn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tìm hiểu công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Luận vănTìm hiểu công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trước sự biến động mạnh mẽ của môitrường kinh doanh, tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi đáp ứngngày càng cao của nhân viên, tất cả những vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đốivới doanh nghiệp, trong đó vấn đề sử dụng nguồn nhân lực là một trong các yếu tốmang tính chất sống còn. Ngày nay người ta bắt đầu nói nhiều hơn về sử dụngnguồn nhân sự. Khi người ta nói đến một công ty, một giám đốc làm ăn thua lỗ,không phải vì thiếu vốn, thiếu trang bị, thiếu mặt bằng, v.v… mà người ta chỉ ngayđến con người đó không đủ năng lực điều hành công việc và thiếu được trang bị vềkiến thức sử dụng nhân sự hoặc thiếu kinh nghiệm trong chiến lược con người. Cònmột nhà lãnh đạo tài ba không phải chỉ biết thu hút, đào tạo và phát triển nguồnnhân lực mà còn phải biết tạo những động lực thúc đẩy và duy trì lao động. Trongdoanh nghiệp việc làm thế nào để thúc đẩy người lao động nhiệt tình với công việc,yêu thích công việc và gắn bó với tổ chức là rất quan trọng, nó quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta thời gian qua đã cho thấy, trongđiều kiện nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh gay gắt thì công tác sử dụngnguồn nhân lực trong mỗi tổ chức, đã có một vị trí rất quan trọng, nó quyết định sựtồn tại và phát triển của tổ chức đó. Thêm vào đó với xu thế khu vực hóa, toàn cầuhóa thì sự cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính chiến lược giữa các tổ chức, giữa cácquốc gia là sự cạnh tranh về yếu tố con người. Chính vì vậy, nguồn nhân lực đã trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chiếcchìa khóa dẫn đến thành công của mỗi tổ chức của mỗi doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường. Để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình, cácnhà quản trị phải giải quyết tốt các vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực hiện có trong các tổ chức. Vì vậy, công tác sử dụng nguồn nhân lựchiệu quả trở thành vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp. 2 Công ty Cao su Krông Buk là doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanhcây cao su theo cơ chế thị trường lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo. Hoạt độngchủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh cao su, cà phê và chăn nuôi bò… Côngty nhiều năm qua đã thể hiện rõ công tác xây dựng, tổ chức, sử dụng lao động hợplý và đang hoạt động rất hiệu quả mang lại lợi nhuận cao cho công ty cũng như thựchiện mục tiêu hoạt động xã hội khác. Từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác sửdụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyệnKrông Năng, tỉnh Đắk Lắk”, làm chuyên đề tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao suKrông Buk. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng của công ty. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là lao động trong sản xuất tại công ty. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk. - Thời gian: từ 15/04/2012 đến 30/06/2012. - Số liệu phân tích được thu thập trong 3 năm: 2009 - 2011. 1.3.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình lao động của công ty năm 2009 - 2011. - Công tác tuyển dụng lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Công tác đào tạo lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Chi phí đào tạo lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Chế độ và quyền lợi người lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Đánh giá tình hình sử dụng lao động của công ty từ năm 2009 - 2011. - Đề xuất một số giải pháp có thể nhằm hoàn thiện công tác sử dụng lao độngtại công ty. 3 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận(1) 2.1.1 Các khái niệm a) Nguồn nhân lực - Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người: Nguồn nhân lựclà khả năng lao động xã hội, gồm toàn bộ những người có cơ thể phát triển bìnhthường có khả năng lao động. - Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người: Nguồnnhân lực gồm toàn bộ những người có công việc làm đang hoạt động trong cácngành kinh tế, văn hóa, xã hội,… - Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn tuổilao động; nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không. Với khái niệm nàyquy mô nguồn nhân lực chính là nguồn lao động. - Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt độngkinh tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong độ tuổi laođộng nhưng vì các lí do khác nhau chưa tham gia làm việc ngoài xã hội, gồm có:những người làm công việc nhà cho chính gia đình mình (nội trợ), học sinh, sinhviên, người thất nghiệp, bộ đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước ngoài đã hếthạn hợp đồng về nước, người hưởng lợi tức và những người khác ngoài các đốitượng trên. Với cách phân biệt khái niệm như trên giúp cho các nhà hoạch định chính sáchcó biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực được xem xét và nghiên cứu theo chất lượng và số lượng: - Số lượng nguồn nhân lực thể h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tìm hiểu công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Luận vănTìm hiểu công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trước sự biến động mạnh mẽ của môitrường kinh doanh, tính chất khốc liệt của sự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi đáp ứngngày càng cao của nhân viên, tất cả những vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đốivới doanh nghiệp, trong đó vấn đề sử dụng nguồn nhân lực là một trong các yếu tốmang tính chất sống còn. Ngày nay người ta bắt đầu nói nhiều hơn về sử dụngnguồn nhân sự. Khi người ta nói đến một công ty, một giám đốc làm ăn thua lỗ,không phải vì thiếu vốn, thiếu trang bị, thiếu mặt bằng, v.v… mà người ta chỉ ngayđến con người đó không đủ năng lực điều hành công việc và thiếu được trang bị vềkiến thức sử dụng nhân sự hoặc thiếu kinh nghiệm trong chiến lược con người. Cònmột nhà lãnh đạo tài ba không phải chỉ biết thu hút, đào tạo và phát triển nguồnnhân lực mà còn phải biết tạo những động lực thúc đẩy và duy trì lao động. Trongdoanh nghiệp việc làm thế nào để thúc đẩy người lao động nhiệt tình với công việc,yêu thích công việc và gắn bó với tổ chức là rất quan trọng, nó quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp. Đây là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta thời gian qua đã cho thấy, trongđiều kiện nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh gay gắt thì công tác sử dụngnguồn nhân lực trong mỗi tổ chức, đã có một vị trí rất quan trọng, nó quyết định sựtồn tại và phát triển của tổ chức đó. Thêm vào đó với xu thế khu vực hóa, toàn cầuhóa thì sự cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính chiến lược giữa các tổ chức, giữa cácquốc gia là sự cạnh tranh về yếu tố con người. Chính vì vậy, nguồn nhân lực đã trở thành thứ tài sản quý giá nhất, là chiếcchìa khóa dẫn đến thành công của mỗi tổ chức của mỗi doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường. Để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp của mình, cácnhà quản trị phải giải quyết tốt các vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực hiện có trong các tổ chức. Vì vậy, công tác sử dụng nguồn nhân lựchiệu quả trở thành vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp. 2 Công ty Cao su Krông Buk là doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanhcây cao su theo cơ chế thị trường lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo. Hoạt độngchủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh cao su, cà phê và chăn nuôi bò… Côngty nhiều năm qua đã thể hiện rõ công tác xây dựng, tổ chức, sử dụng lao động hợplý và đang hoạt động rất hiệu quả mang lại lợi nhuận cao cho công ty cũng như thựchiện mục tiêu hoạt động xã hội khác. Từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác sửdụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk, xã Ea Hồ, huyệnKrông Năng, tỉnh Đắk Lắk”, làm chuyên đề tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về công tác sử dụng lao động tại công ty TNHH MTV Cao suKrông Buk. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng của công ty. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là lao động trong sản xuất tại công ty. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Công ty TNHH MTV Cao su Krông Buk. - Thời gian: từ 15/04/2012 đến 30/06/2012. - Số liệu phân tích được thu thập trong 3 năm: 2009 - 2011. 1.3.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình lao động của công ty năm 2009 - 2011. - Công tác tuyển dụng lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Công tác đào tạo lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Chi phí đào tạo lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Chế độ và quyền lợi người lao động tại công ty năm 2009 - 2011. - Đánh giá tình hình sử dụng lao động của công ty từ năm 2009 - 2011. - Đề xuất một số giải pháp có thể nhằm hoàn thiện công tác sử dụng lao độngtại công ty. 3 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận(1) 2.1.1 Các khái niệm a) Nguồn nhân lực - Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người: Nguồn nhân lựclà khả năng lao động xã hội, gồm toàn bộ những người có cơ thể phát triển bìnhthường có khả năng lao động. - Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người: Nguồnnhân lực gồm toàn bộ những người có công việc làm đang hoạt động trong cácngành kinh tế, văn hóa, xã hội,… - Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn tuổilao động; nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khảnăng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không. Với khái niệm nàyquy mô nguồn nhân lực chính là nguồn lao động. - Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt độngkinh tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong độ tuổi laođộng nhưng vì các lí do khác nhau chưa tham gia làm việc ngoài xã hội, gồm có:những người làm công việc nhà cho chính gia đình mình (nội trợ), học sinh, sinhviên, người thất nghiệp, bộ đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước ngoài đã hếthạn hợp đồng về nước, người hưởng lợi tức và những người khác ngoài các đốitượng trên. Với cách phân biệt khái niệm như trên giúp cho các nhà hoạch định chính sáchcó biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực được xem xét và nghiên cứu theo chất lượng và số lượng: - Số lượng nguồn nhân lực thể h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực Quản trị nhân lực Vai trò của nguồn nhân lực Quản lý kinh tế Quy trình quản lý Kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 340 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
7 trang 237 3 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 231 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0