Luận văn: Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An
Số trang: 73
Loại file: doc
Dung lượng: 725.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế nước ta đã và đang bước vào giai đoạn hội nhập với nềnkinh tế quốc tế, sự chuyển biến về kinh tế-xã hội đang phát huy và cónhiều thành tựu to lớn, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xãhội, tạo điều kiện cho giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.Hội nghị Trung Ương thứ VI đã khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Luận VănTìm hiểu hệ thống tín dụngnông thôn và khả năng tiếpcận nguồn vốn tín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta đã và đang bước vào giai đoạn hội nhập với nền kinhtế quốc tế, sự chuyển biến về kinh tế-xã hội đang phát huy và có nhiều thànhtựu to lớn, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, tạo điềukiện cho giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vànâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Hội nghị Trung Ương thứVI đã khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò cực kỳ quan trọng cả trướcmắt và lâu dài làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế -xã hội, đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”Sự phát triển của kinh tế nông thôn đóng góp một vai trò rất lớn trong nềnkinh tế quốc dân, và quá trình phát triển này đã và đang có sự hỗ trợ khôngnhỏ từ phía các tổ chức tín dụng. Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã có nhiều thành tựu, tuy nhiên đờisống của người dân vẫn chưa được cải thiện đáng kể, đặc biệt là người dân ởvùng nông thôn. Nhiều vùng nông thôn vẫn còn nghèo về vật chất - kỹ thuật,hạn chế về nhiều mặt trong nền kinh tế-xã hội chung của đất nước. Nhiều hoạtđộng cả trên lý thuyết lẫn thực tiễn đang tập trung vào quá trình xóa đói giảmnghèo, cải thiện đời sống cho bà con nông dân đã phần nào phát huy hiệu quả,nhưng cái mà bà con quan tâm nhất là nguồn vốn tín dụng thì vẫn còn nhiềuhạn chế. Nhu cầu tín dụng của người dân xuất phát từ nhiều hoạt động khácnhau, và việc đáp ứng được nhu cầu đó cũng là một bước phát triển của các tổchức tín dụng. Hiện nay, mạng lưới tín dụng đã có mặt ở khắ p các vùng nôngthôn, miền núi. Hoạt động của các tổ chức tín dụng này đã và đang phát huyhiệu quả. Tuy nhiên, nhiều người dân ở khu vự c nông thôn vẫn ít hoặc chưathể tiếp cận được các hoạt động của các tổ chức tín dụng này. Mạng lưới tàichính còn chưa thực sự có hiệu quả ở vùng sâu vùng xa. Đa số người nghèo ởđây chưa được cán bộ tín dụng tiếp cận. Những quy định mới về thế chấp tàisản đã tháo gỡ một phần khó khăn khi người dân vay vốn, nhưng vẫn bất cập 2đối với một bộ phận nông dân kinh doanh trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏvà cả người nghèo. Hoa Thành là một xã thuộc vùng đồng bằng của huyện Yên Thành, tỉnhNghệ An. Đây là một xã thuần nông, nguồn thu nhập chính của người dân từhoạt động sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó các hoạt động phi nông nghiệpcũng có một nhu cầu lớn về vốn và sự đóng góp của các hoạt động tín dụngtrên địa bàn. Mặc dù hiện tại trên địa bàn xã đã có mặt nhiều tổ chức tín dụngnhư NHNN & PTNT, NH CS - XH, các tổ chức tín dụng nhỏ khác…nhưngvẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn của người dân, các hoạt động tín dụng đanggặp nhiều bất cập cả từ các tổ chức và từ phía người dân. Do vậy, để tìm hiểurõ hơn về các tổ chức tín dụng và khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dânnông thôn, tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và khả năng tiếp cận nguồn vốntín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”.1.2. Mục tiêu nghiên cứu- Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và tình hình hoạt động của các tổchức tín dụng trên địa bàn xã.- Đánh giá khả năng tiếp cận của người dân đến các nguồn vốn tín dụng.- Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng của người dân. 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại tín dụng2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng* Khái niệm tín dụng Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệvay mượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một giá trị hay hiện vật theonhững điều kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trảcho người cho vay số tài sản kèm theo một số lợi tức. Theo từ điển thuật ngữ tài chính thì: “Tín dụng là một phạm trù kinh tếtồn tại trong các phương thức sản xuất hàng hóa khác nhau và được biểu hiệnnhư sự vay mượn trong thời hạn nào đó”. Khái niệm vay mượn bao gồm sựhoàn trả. Chính sự hoàn trả là đặc trung thuộc bản chất của tín dụng, là dấu ấnphân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính khác[19]. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyềnsử dụng tư bản giữa người cho vay và người đi vay trên ba nguyên tắc: cóhoàn trả, có thời hạn và có đền bù. Đối tượng của tín dụng là vốn vay, là tư bản “lưu động” ở dạng thể lý(hàng hóa, vật tư) hay dạng tài chính (tiền giao dịch, tiền tín dụng) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Luận VănTìm hiểu hệ thống tín dụngnông thôn và khả năng tiếpcận nguồn vốn tín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta đã và đang bước vào giai đoạn hội nhập với nền kinhtế quốc tế, sự chuyển biến về kinh tế-xã hội đang phát huy và có nhiều thànhtựu to lớn, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, tạo điềukiện cho giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vànâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Hội nghị Trung Ương thứVI đã khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò cực kỳ quan trọng cả trướcmắt và lâu dài làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế -xã hội, đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”Sự phát triển của kinh tế nông thôn đóng góp một vai trò rất lớn trong nềnkinh tế quốc dân, và quá trình phát triển này đã và đang có sự hỗ trợ khôngnhỏ từ phía các tổ chức tín dụng. Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã có nhiều thành tựu, tuy nhiên đờisống của người dân vẫn chưa được cải thiện đáng kể, đặc biệt là người dân ởvùng nông thôn. Nhiều vùng nông thôn vẫn còn nghèo về vật chất - kỹ thuật,hạn chế về nhiều mặt trong nền kinh tế-xã hội chung của đất nước. Nhiều hoạtđộng cả trên lý thuyết lẫn thực tiễn đang tập trung vào quá trình xóa đói giảmnghèo, cải thiện đời sống cho bà con nông dân đã phần nào phát huy hiệu quả,nhưng cái mà bà con quan tâm nhất là nguồn vốn tín dụng thì vẫn còn nhiềuhạn chế. Nhu cầu tín dụng của người dân xuất phát từ nhiều hoạt động khácnhau, và việc đáp ứng được nhu cầu đó cũng là một bước phát triển của các tổchức tín dụng. Hiện nay, mạng lưới tín dụng đã có mặt ở khắ p các vùng nôngthôn, miền núi. Hoạt động của các tổ chức tín dụng này đã và đang phát huyhiệu quả. Tuy nhiên, nhiều người dân ở khu vự c nông thôn vẫn ít hoặc chưathể tiếp cận được các hoạt động của các tổ chức tín dụng này. Mạng lưới tàichính còn chưa thực sự có hiệu quả ở vùng sâu vùng xa. Đa số người nghèo ởđây chưa được cán bộ tín dụng tiếp cận. Những quy định mới về thế chấp tàisản đã tháo gỡ một phần khó khăn khi người dân vay vốn, nhưng vẫn bất cập 2đối với một bộ phận nông dân kinh doanh trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏvà cả người nghèo. Hoa Thành là một xã thuộc vùng đồng bằng của huyện Yên Thành, tỉnhNghệ An. Đây là một xã thuần nông, nguồn thu nhập chính của người dân từhoạt động sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó các hoạt động phi nông nghiệpcũng có một nhu cầu lớn về vốn và sự đóng góp của các hoạt động tín dụngtrên địa bàn. Mặc dù hiện tại trên địa bàn xã đã có mặt nhiều tổ chức tín dụngnhư NHNN & PTNT, NH CS - XH, các tổ chức tín dụng nhỏ khác…nhưngvẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn của người dân, các hoạt động tín dụng đanggặp nhiều bất cập cả từ các tổ chức và từ phía người dân. Do vậy, để tìm hiểurõ hơn về các tổ chức tín dụng và khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dânnông thôn, tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và khả năng tiếp cận nguồn vốntín dụng của người dân xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An”.1.2. Mục tiêu nghiên cứu- Tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và tình hình hoạt động của các tổchức tín dụng trên địa bàn xã.- Đánh giá khả năng tiếp cận của người dân đến các nguồn vốn tín dụng.- Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng của người dân. 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại tín dụng2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng* Khái niệm tín dụng Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệvay mượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một giá trị hay hiện vật theonhững điều kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trảcho người cho vay số tài sản kèm theo một số lợi tức. Theo từ điển thuật ngữ tài chính thì: “Tín dụng là một phạm trù kinh tếtồn tại trong các phương thức sản xuất hàng hóa khác nhau và được biểu hiệnnhư sự vay mượn trong thời hạn nào đó”. Khái niệm vay mượn bao gồm sựhoàn trả. Chính sự hoàn trả là đặc trung thuộc bản chất của tín dụng, là dấu ấnphân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính khác[19]. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyềnsử dụng tư bản giữa người cho vay và người đi vay trên ba nguyên tắc: cóhoàn trả, có thời hạn và có đền bù. Đối tượng của tín dụng là vốn vay, là tư bản “lưu động” ở dạng thể lý(hàng hóa, vật tư) hay dạng tài chính (tiền giao dịch, tiền tín dụng) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu bài báo cáo thực tập hệ thống tín dụng tín dụng nông thôn nguồn vốn tín dụng tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 343 0 0 -
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 306 0 0 -
7 trang 248 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 243 1 0 -
93 trang 220 0 0
-
5 trang 214 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 214 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 206 0 0 -
46 trang 202 0 0