Danh mục

LUẬN VĂN: Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào lịch sử như một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Người đó để lại những tác động sâu sắc, mạnh mẽ, làm thay đổi hẳn tiến trỡnh phỏt triển của dõn tộc ta theo chiều hướng đi lên. Những tác động đó trước hết biểu hiện ở đời sống vật chất, chế độ chính trị - xó hội, sau đó ở mặt tinh thần. Những biến động thực tiễn mà Người tạo ra, có thể theo sự phát triển của lịch sử, sẽ không dừng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tìm hiểu một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh LUẬN VĂN:Tìm hiểu một số phương pháp cơbản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào lịch sử như một anh hùng giải phóng dân tộc, mộtdanh nhân văn hóa thế giới. Người đó để lại những tác động sâu sắc, mạnh mẽ, làmthay đổi hẳn tiến trỡnh phỏt triển của dõn tộc ta theo chiều hướng đi lên. Những tácđộng đó trước hết biểu hiện ở đời sống vật chất, chế độ chính trị - xó hội, sau đó ở mặttinh thần. Những biến động thực tiễn mà Người tạo ra, có thể theo sự phát triển củalịch sử, sẽ không dừng lại ở đó, nhưng các tác động về tinh thần sẽ tồn tại mói mói.Chỳng hỡnh thành nờn cỏc mạch ngầm, nhờ cỏc mạch ngầm này mà bản sắc văn hóacủa dân tộc được duy trỡ và phỏt triển. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó tỏc động lên rất nhiềumặt của xó hội Việt Nam.Vỡ vậy, phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học nóichung và nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng là một trong những phương diệncủa nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ của một dân tộc tuy là chung cho mọi thành viêntrong dân tộc nhưng mỗi cá nhân lại có cách sử dụng riêng và nắm bắt được ngôn ngữtheo cách riêng. Trong ngôn ngữ học có khái niệm đặc ngữ. Ngôn ngữ tuy là chungnhưng chỉ tồn tại dưới dạng các đặc ngữ - đặc ngữ xó hội, đặc ngữ địa lý, các phươngngữ và các đặc ngữ cá nhân. Đặc ngữ cá nhân là một đối tượng nghiên cứu của ngônngữ học. Ngôn ngữ Hồ Chí Minh cũng là một trong những đặc ngữ cá nhân. Có điềunghiên cứu đặc ngữ cá nhân của những người thường thỡ tương đối đơn giản, cũnnghiờn cứu đặc tính của các danh nhân như: nhà văn, nhà triết học… thỡ phức tạp hơnnhiều. Trên thế giới đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về ngụn ngữ của A. Puskinmcủa V. Huygo,… Ngụn ngữ Hồ Chớ Minh lại càng đa dạng, phong phú. Ngoài tiếngViệt, Người cũn dựng nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Pháp, tiếng Hán và một số ngoạingữ khác. Riêng trong tiếng Việt, ngoài cỏc tài liệu viết, cũn cú những bài Người nóichuyện với cán bộ, với quần chúng… Trước kia, việc đưa ra phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh cũn là mộttrong những vấn đề ít được đi sâu nghiên cứu và chưa có một công trỡnh nào nghiờncứu riờng về vấn đề này, nhất là về phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chớ Minh.Vỡ thế, đây là vấn đề đũi hỏi cần phải tiếp tục được nghiên cứu trong những năm đổimới của nước nhà. Đồng thời, nhằm làm rừ những khỏi niệm phương pháp cùng nhữngnội dung chủ yếu của phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh trên các lĩnhvực hoạt động của mỡnh để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc…trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, tôi lựa chọn nội dung: “Tỡm hiểu một sốphương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh” làm tiểu luận đểkết thúc phần học – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Hồ Chí Minh học. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề này chủ yếu nhằm: Tỡm hiểu để đi tới xác định những phương pháp và cách thức tiếp cận ngônngữ Hồ Chí Minh. Giúp cho những cán bộ nghiên cứu muốn đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ Hồ ChíMinh, đánh giá, bỡnh luận về giỏ trị, hiệu quả của ngụn ngữ lónh tụ cũng như muốntỡm hiểu về con người Hồ Chí Minh qua ngôn ngữ của Người. Thấy rừ sự cần thiết phải vận dụng sáng tạo phương pháp ngôn ngữ Hồ ChíMinh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của nước nhà. Nõng cao ý thức, trỏch nhiệm trong việc đấu tranh chống lại những quan điểmsai trái, thù địch của các thế lực trong và ngoài nước đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. 3. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phục lục, nộidung chính gồm 3 mục lớn: I. Những vấn đề chung về phương pháp và phương pháp luận II. Những nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu ngôn ngữ HồChí Minh III. Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh B. NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁPLUẬN 1. Những vấn đề về Phương pháp Trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ lao động sản xuất đến nghiêncứu khoa học hay sáng tạo văn học nghệ thuật, từ những hoạt đọng chinh phục tư nhiênđến đấu tranh xó hội, trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, quõn sự, ngoại giao,văn hóa, giáo dục… vấn đề phương pháp bao giờ cũng được đặt ra để lựa chọn, sử dụngnhằm thực hiện những ý tưởng, những mục tiêu đó định. Trong quá trỡnh nhận thức vàcải tạo thế giới, loài người đó sỏng tạo ra rất nhiều phương pháp, bởi vỡ nhận thức vàcải tạo thế giới chỉ có thể thực hiện được bằng những phương pháp nhất định. Chớnh quỏ trỡnh nhận thức và cải tạo ấy lại kiểm nghiêm phương pháp nào làđúng, phương pháp nào là sai, chỉ có phương pháp đúng đắng mới giúp cho con n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: