Danh mục

LUẬN VĂN: Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá Thực trạng và giải pháp

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 733.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tín dụng trung, dài hạn ở ngân hàng đầu tư và phát triển thanh hoá thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu Sự đổi mới hoạt động đầu tư và nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thờikỳ đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước có ýnghĩa đặc biệt quan trọng, vừa là yêu cầu thực tế khách quan, vừa mang tính cấp báchđảm bảo cho nền kinh tế nước ta phát triển. Trong chiến lược phát triển kinh tế, Đảngta đã chỉ rõ “Chính sách tài chính quốc gia hướng vào lĩnh vực tạo vốn, sử dụng vốn cóhiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân...” Thựchiện chủ trương đó và nhằm đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực đầu tư, năm 1989Chính phủ đã có chủ trương về xoá bỏ bao cấp trong đầu tư xây dựng cơ bản, tất cảnhững dự án sản xuất kinh doanh có khả năng thu hồi vốn trực tiếp đều phải vay vốntín dụng để đầu tư Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã được Nhà nước giaocho thực hiện việc cho vay các công trình xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nước (từnăm 1995 đến nay việc cho vay đầu tư phát triển theo kế hoạch Nhà nước còn có thêmTổng cục đầu tư và Phát triển nay là Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các Ngân hàngthương mại khác thực hiện). Thực hiện hoạt động tín dụng đầu tư đối với các dự án là một trong những mụctiêu quan trọng hàng đầu trong định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển nói chung, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá nói riêng. Trên cơ sở Nghịđịnh của Chính phủ và thể lệ tín dụng trung và dài hạn của Thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chủ trương cho các doanh nghiệptrong và ngoài quốc doanh vay vốn tín dụng trung, dài hạn để đầu tư các dự án tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo định hướng phát triển kinh tế của Đảng,Nhà nước, địa phương trong từng thời kỳ. Từ 1995, ngoài các dự án được giao trong kếhoạch, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển còn chủ động huy động vốn dài hạn và tìm cácdự án có hiệu quả để đầu tư. Với chức năng nhiệm vụ được giao, trong những năm qua, Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Thanh Hoá đã và đang tích cực, chủ động, linh hoạt sử dụng các nguồnvốn khác nhau để xem xét cho vay các dự án trung, dài hạn trên nhiều lĩnh vực thuộccác ngành kinh tế khác nhau trong tỉnh với khối lượng tín dụng hàng nghìn tỷ đồng.Phần lớn các dự án được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cho vay, sau khi hoàn thànhđi vào hoạt động đã phát huy có hiệu quả, đáp ứng một phần nhu cầu đòi hỏi của nềnkinh tế trong sự nghịêp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần vào việctăng trưởng của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát và giải quyết việc làm cho người laođộng. Song, cũng có công trình, dự án khi đi vào hoạt động kém hiệu quả, thậm chíkhông phát huy được hiệu quả như dự kiến, dẫn tới nợ quá hạn kéo dài ảnh hưởng tớihoạt động của Ngân hàng và nền kinh tế. Điều này sẽ dẫn đến làm chậm sự hoà nhậpnền kinh tế của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Vậy, làm như thế nào để hoạt động của tín dụng trung, dài hạn có hiệu quả gópphần đáp ứng được nhu cầu đỏi hỏi của nền kinh tế và mang lại thu nhập cho Ngânhàng. Qua tìm hiểu thực tế tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá, với sự hiểubiết của mình bản luận văn này tôi xin trình bày “Tín dụng trung, dài hạn ở Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp” phạm vi đề tài nàynghiên cứu trong thời gian từ năm 1996 đến 2000 và được bố cục theo các nội dungsau :Chương I: Đầu tư và Tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng đối với nền kinh tế.Chương II : Thực trạng tín dụng trung , dài hạn của NHĐầu tư và Phát triển Thanh Hoá.Chương III: Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lương tín dụng trung, dài hạn. chương I đầu tư và tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng đối với nền kinh tế ---------- Theo giác độ kinh tế: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn và tài nguyên trongmột thời gian tương đối dài nhằm mục đích thu về lợi nhuận và các lợi ích kinh tế xãhội khác. Đầu tư có hai dạng: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, ở đây ta nghiên cứu đầutư gián tiếp tức là đầu tư bằng phương thức tín dụng. Đầu tư gián tiếp là đầu tư trongđó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vàphân phối kết quả đầu tư.I/ Vai trò, đặc trưng của Đầu tư1- Vai trò của đầu tư : - Đầu tư cơ bản là nhân tố quan trọng, nó quyết định trình độ phát triển của mỗinước. Khi đầu tư đúng hướng, có hiệu quả sẽ làm tăng sản phẩm xã hội, thu nhập quốcdân, tăng trưởng nền kinh tế. Đầu tư có tác dụng cải biến cơ cấu kinh tế, nó tạo ra mộtcơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: