Danh mục

Luận văn: Tín dụng và các hình thức trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 779.68 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi khi xã hội phát triển, đến một trình độ nhất định, tự trong bản thânnó cho ra đời những sản phẩm - những công cụ để phục vụ chính cho sự phát triển đó. Từ khi có sự phân công lao động xã hội, và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã tạo ra rất nhiều sản phẩm, mà một trong những sản phẩm của nó chính là quan hệ tín dụng. Đến lượt nó, khi ra đời sẽ thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển lên trình độ cao hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Tín dụng và các hình thức trong nền kinh tế thị trường"Luận văn: Tín dụng và các hình thức trong nền kinh tế thị trường 1LỜI NÓI ĐẦU Mỗi khi xã hội phát triển, đến một trình độ nhất định, tự trong bản thânnó cho ra đ ời những sản phẩm - n hững công cụ để phục vụ chính cho sự p háttriển đó. Từ khi có sự phân công lao động x ã hội, và sự xuất hiện sở hữu tưnhân về tư li ệu sản xuất đ ã tạo ra rất nhiều sản phẩm, m à m ột trong những sảnp hẩm của nó chính là quan hệ tín dụng. Đến lượt nó, khi ra đời sẽ thúc đẩy chonền kinh tế phát triển lên trình đ ộ cao hơn. Do đó, sự tồn tại của nó như m ộttất yếu khách quan. Ngày nay, chúng ta biết rằng, khi kinh tế thị trường là sự phát triển của nềnkinh tế ở một trình đ ộ cao. Trong đó, các chủ thể độc lập với nhau về tính chất sảnxuất kinh d oanh, về quyền sở hữu, về sự tuần ho àn và luân chuyển vốn. Như vậytrong nền kinh tế có những doanh nghiệp “thừa” vốn. Ví dụ như các doanh nghiệpcó tiền bán hàng nhưng không phải trả lương, thuế và các khoản chi khác do đótạm thời thừa tương đối. Trong khi đó có những doanh nghiệp thiếu vốn nhữngngười thừa vốn sử dụng vốn này để thu lợi nhuận còn doanh nghiệp thiếu vốnmuốn sử dụng phải đi vay để duy trì ho ạc tién hành sản xuất kinh doanh thu lợinhuận. Như vậy hai nhu cầu này đều giống nhau ở chỗ để thu lợi nhuận và mang 2tính chất tạm thời. Nhưng chúng khác nhau về chiều vận động và quyền sở hữu.Do đó trong nền kinh tế tất yếu tồn tại quan hệ tiêu dùng và tín dụng. Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, việc tồn tạicác loại hình tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề là chúng ta phải nhậnthức đ ược tầm quan trọng của tín dụng trong nền kinh tế và từ đó xác định đượcloại hình tín dụng nào tồn tại ở nước ta. Qua đó, nhà nước có các chủ trương, chínhsách để kích thích cho sự ra đời của nó. Chính vì sự cần thiết như vậy, trong điều kiện nước ta hiện nay và được sựgiúp đỡ tận tình của thầy cô giáo em quyết định chọn đề tài: Tín dụng và các hình thức trong nền kinh tế thị trường Để có thể giải quyết vấn đề trên, trong khuôn khổ bài viết này em trình bàynhững vấn đề sau: 3 Mục LụcPhần 1: Những vấn đề chung về tín dụng 1 I. Những quan niệm về tín dụng, 2 II. Sự ra đời và phát triển của tín dụng 3 III. Bản chất của tín dụng 4 IV. Đ ặc điểm của tín dụng 5 V. Chức năng của tín dụng 7 Vi. Vai trò của tín dụng 8Phần 2: Phân loại tín dụng 10 I. Theo thời hạn tín dụng13 II. Theo đối tượng tín dụng 12 III. Theo mục đích sử dụng vốn 17 IV. Chủ thể trong quan hệ tín dụng 17Phần 3: Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 23 I. Tín dụng thương m ại 24 II. Tín dụng ngân hàng 25 4 III. Tín dụng nhà nước 27 IV. Tín dụng thuê mua 27Phần 4: Thực trạng các hình thức tín dụng trong n ền kinh tế thị trường 29 I. Tín dụng thương m ại 36 II. Tín dụng ngân hàng 37 III. Tín dụng nhà nước 40 IV. Tín dụng thuê mua 43 NỘI DUNG 5 Tín dụng ra đời rất sớm với sự xuất hiện của môn kinh tế học và được lưutruyền từ đời này sang đời khác. Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latin “credittum”tức là tin tưởng, tin nhiệm, tín dụng đ ược diễn giải theo ngôn ngữ dân gian ViệtNam là sự vay mượn. Trong thực tế tín dụng hoat động rất phong phú và đa dạng, nhưng ở bất cứdạng nào, tín dụng cũng thể hiện ai mặt cơ b ản sau: Thứ nhất: N gười sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngườikhac sử dụng trong một thời gian nhất định. Thứ hai: Đến thời hạn do hai bên thoả thuận người sử dụng ho àn lại chongười sở hữu một giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nói theongôn ngữ kinh tế là lãi suất. Cho vay Người sở hữu Người sử dụng (người cho (người đi vay) vay) Trả n ợ PH ẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 6I. NHỮNG QUAN NIỆM VỀ TÍN DỤNG Hiện nay thuật ngữ tín dụng được sử dụng rộng rãi và phổ biến. Tuy nhiênkhông có một định nghĩa nào thống nhất về tín dụng. Bởi vì mỗi người, mỗi ngànhlại quan niệm về tín dụng một cách khác nhau, ở nhiều khía cạnh khác nhau. Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa hai b ên, đây là quan hệ điều tiết chỉ giữahai người, đó là người đ vay và người cho vay, sự vay mượn chủ yếu bằng tiền. Tín dụng là sự tin tưởng, tại sao nói tín dụng là sự tin tưởng? Bởi vì chúng tacó tin tưởng mới đi vay và cho vay (credit) để nhường quyền sử dụng vốn chonhau. Tín dụng là việc vay mượn, sử dụng vốn của nhau, nhưng không chỉ d ướihình thức tiền mà còn dưới hình thức hàng hoá và thậm chí phi tài sản. Cho dù có nhiều quan niệm về tín dụng, nhưng tựu chung lại ta có thể đưa ramột khái niệm, có thể nói đó là một khái niệm tổng quát về tín dụng: Tín dụng lànghề vay mượn tạm thời sử d ụng vốn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sựtin tưởng. Để hiểu một cách thấu đáo về tín dụng chúng ta cần phải đi sâu vào quá trìnhra đời và phát triển của tín dụng cũng như bản chất của nó. Có như vậy chúng tamới có một cái nhìn sâu sắc hơn, hoàn hảo hơn về tín dụng. 7II. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG1. Cơ sở ra đời của tín dụng Sự phân công lao động và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất làcơ sở ra đời của tín dụng. Xét về mặt xã hội sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hì ...

Tài liệu được xem nhiều: