LUẬN VĂN: Tình hình đặc điểm và quá trình hình thành phát triển của công ty May Chiến Thắng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình đặc điểm và quá trình hình thành phát triển của công ty May Chiến Thắng LUẬN VĂN:Tình hình đặc điểm và quá trìnhhình thành phát triển của công ty May Chiến Thắng Lời nói đầu Công ty may Chiến thắng là một doanh nghiệp nhà nước, chịu sự quản lý của tổngcông ty Dệt mayViệt Nam, tên viết tắt là CHIGAMEX, tên giao dịch quốc tế là CHIENTHANG GARMENT COMPANY. Ra đời cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(2/3/1968), xí nghiệp May Chiến Thắng trước kia và công ty May Chiến Thắng nay đãtrải qua nhiều giai đoạn phát triển. Từ chỗ nhà xưởng dột nát, đơn sơ, phân tán, các cơsở cách nhau hàng chục cây số, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, số lượng công nhân không nhiều,ngày nay công ty May Chiến Thắng đã trở thành một công ty may lớn có bề dày truyềnthống, được trang bị nhiều máy móc, trang thiết bị chuyên dùng hiện đại, nhà xưởngkhang trang sạch sẽ. Ngành nghề kinh doanh của công ty là: hàng may mặc, găng tay,thảm len. Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang các thị trường có uy tín như:EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản... Trải qua nhiều bước thăng trầm khó khăn do hậu quả của cuộc chiến tranh tànkhốc, dù trong hoàn cảnh nào CBCNV công ty vẫn cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ sản xuất kinh doanh do Nhà nước giao phó, đồng thời chú ý chăm sóc đến đời sốngcủa người lao động. Từ những nỗ lực đó công ty đã được Nhà nước tặng thưởng huânchương và nhiều bằng khen, cờ thưởng. Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập côngty May Chiến Thắng đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì.Bài học rút ra từ thành công của công ty là ý chí kiên định vững vàng của mỗi CBCNVtrong công ty; là sự đoàn kết nội bộ thống nhất từ Đảng uỷ, ban giám đốc đến ngườicông nhân, là sự chuyển hướng đầu phù hợp với hoàn cảnh trong từng giai đoạnI.Tình hình đặc điểm và quá trình hình thành phát triển của công ty May ChiếnThắng.1. Tình hình đặc điểm và quá trình hình thành phát triển của công ty May Chiến Thắng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta ngày càng quyết liệt. Bị thua đau ởmiền Nam đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh leo thang đánh phá miền Bắc bằng cả lựclượng Hải quân và Không quân. Từ ngày 5/8/1964, hầu hết các tỉnh phía Bắc đã phảichịu bom Mỹ, một số thành phố lớn như Hà nội, Hải phòng, mặc dù chưa bị bom Mỹđánh phá, nhưng hoạt động của các cơ sở sản xuất cũng như sinh hoạt của người dânluôn đặt trong tình trạng vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu. Thực hiện chủ trương củacấp trên sơ tán để bảo toàn lực lượng và tiếp tục sản xuất, cũng như các cơ sở sản xuấtcông nghiệp ở Hà nội, xí nghiệp May cấp I Hà nội ( bộ nội thương) khi đó đang hoạtđộng phân tán tại các khu vực của Hà nội như: cơ sở ở Lê Trực, Hàng Trống, Hàng Bồ,Hàng Đào... và một cơ sở ở Đức Giang - Gia Lâm đã phải sơ tán khỏi Hà nội. Toàn bộxí nghiệp phân tán thành hai bộ phận. Một bộ phận sơ tán lên thôn Tập lục, xã Tiênkiên, huyện Lâm thao tỉnh Phú thọ, bộ phận còn lại sơ tán về thôn Đồng Nhân, xãHoàng Văn Thụ, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Đầu năm 1968 bị thua đua ở cả hai chiến trường Nam và Bắc trước sự phản đốiquyết liệt của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, đế quốc Mỹ buộc phải tuyênbố hạn chế ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 ( Thanh hoá) và ngồi vào bàn đàm phánvới Chính phủ ta về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Thực hiệnchủ trương của Nhà nước hầu hết các cơ sở phân tán đã trở về địa điểm cũ để ổn địnhsản xuất tiếp tục làm nhiệm vụ xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện đắc lực chomiền Nam. Ngày 2/3/1968 trên cơ sở máy móc thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực (Thuộc công ty Gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xưởng may cấp I Hà Tây, bộnội thương quyết định thành lập xí nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B LêTrực, quận Ba đình, Hà nội và giao cho cục vải sợi may mặc quản lý, xí nghiệp có nghĩavụ sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo kế hoạch của cụcvải sợi may mặc cho các lực lượng vũ trang và trẻ em. Bộ máy quản lý được hình thành, đồng chí Nguyễn Thị Kim Liên, công tác tạiphòng kế toán công ty được cử về làm quyền giám đốc. Xí nghiệp gồm ngành cắt và haiphân xưởng may. Cơ sở ở số 8 phố Lê Trực rộng trên 3000 m2 với các dãy nhà cấp 4 được dọn dẹp,tu bổ để đủ chỗ lắp 250 máy may, hầu hết các nhà xưởng ở đây đều cũ và dột nát.Nhưng với quyết tâm sớm khắc phục khó khăn và đưa cơ sở vào hoạt động, và rồi khókhăn dần dần được đẩy lùi. Ngày 15/6/19968 được coi là ngày ra mắt của xí nghiệp May Chiến Thắng. Tổngsố công nhân của xí nghiệp ờ cả Hà nội và Hà tây là 325 người ( bao gồm cả lao độngtrực tiếp và gián tiếp) trong đó có 147 là nữ. Giưã năm 1969 đồng chí Hoàng Thị Cúc được cử về làm giám đốc xí nghiệp. Vàothời kỳ này xí nghiệp vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất vẫn phân tán. Bộ phậnsơ tán ở Phú Thọ đã giao cho công ty bông vải sợi cấp I Phú thọ quản lý nhưng xínghiệp vẫn còn một cơ sở ở Hoài Đức - HàTây cách xa văn phòng xí nghiệp gần 20 km.Việc điều hành gặp rất nhiều khó khăn. Trước những đòi hỏi chính đáng của công nhân,cấp trên cho bổ xung cho xí nghiệp May Chiến Thắng một cơ sở II ở Đức Giang, GiaLâm để đón các bộ phận nơi sơ tán Vũ. Năm 1970 đồng chí Thử được bổ nhiệm làm quản đốc phân xưởng may II. Phòngkế hoạch-kỹ thuật được tách làm đôi, số CBCNV của xí nghiệp đã tăng lên tới 500người. Xí nghiệp được bổ xung thêm một số máy móc chuyên dùng. Nhờ đó năng xuấtlao dộng được nâng lên rõ rệt xí nghiệp đã có thể sản xuất được nhiều sản phẩm phứctạp và phục vụ cho cả quốc phòng. Năm 1972 do bế tắc trong chiến tranh xâm lược miền Nam, đế quôc Mỹ mở rộngchiến tranh ném bom miền Bắc16/2/1972 Mỹ ném bom vào khu vực Đức giang làm thiệthại nhiều tài sản và thiệt hại về người cho xí nghiệp. Ngày 27/1/1973 hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việtnam được ký kết. Từ nay đế quốc Mỹ hoàn toàn rút khỏi miền N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
May Chiến Thắng kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
5 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 5 năm 2024-2025 - Trường Tiểu học A An Hữu
10 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
15 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số trò chơi giúp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Anh lớp 1
28 trang 0 0 0 -
ĐỀ TÀI QUẦN THỂ ACROPOLE TRONG KIẾN TRÚC HI LẠP
26 trang 1 0 0