LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Ba Đình
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương ba đình, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Ba Đình LUẬN VĂN:Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Ba Đình Lời mở đầu Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đấtnước. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hôị nhập một cách nhanh chóngtrên mọi phương diện, nền kinh tế nước ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiếtphải xây dựng những ngành mang tính chất chiến lược như thông tin, năng lượng,ngân hàng… Ngân hàng là ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bước so vớicác ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàng là một trong những mắt xích quantrọng câú thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Bởi vì, ngân hàng là mộtngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là một “ hàng hoá “ đặc biệt cho nên một sựbiến động nhỏ trên thị trường cũng tác động đến nền kinh tế.. Cùng với sự chuyểnđổi cơ cấu kinh tế của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyểnmình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mười nămđổi mới ngân hàng công thương Ba Đình đã đạt được nhiều thành tựu to lớn gópphần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế với mức độ cao liên tiếp ởnước ta. Sau một thời gian thực tế tại NHCTKV Ba Đình cùng với sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đãtừng bước hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổngquan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của NHCTKV Ba Đình. Bản báo cáo thực tập gồm ba phần: Chương 1: Tổng quan chung về chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chương 3: Phương hướng mục tiêu phân đấu năm 2004 Chương1: Tổng quan chung về chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình.I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - tiền thân là chi điếmNgân hàng Đội cấn được thành lập từ năm 1958, là một trong những đơn vị ngânhàng được thành lập đầu tiên trên địa bàn thủ đô Hà Nội, có trụ sở chính tại sốnhà126 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Trải qua 45 năm ra đời vàhoạt động, với biết bao biến động thăng trầm của nền kinh tế đất nước, hoạt độngngân hàng liên tục phải đối mặt với nhiều thử thách, khó khăn. Ba mươi năm dàihoạt động trong bối cảnh đất nước có chiến tranh, cơ chế kinh tế kế hoạch hoá baocấp, cơ sở, vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn nhiều yếu kém. hoạt động ngânhàng trong giai đoạn này mang đặc tính kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp Thời kỳ hoạt động theo mô hình ngân hàng một cấp Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn.Trụ sở chi nhánh chỉ là ngôi nhà cấp bốn, diện tích chưa đầy 50m2. Biên chế cánbộ làm việc có 18 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo chi điếm, còn lại là cán bộnghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo, phòng tín dụng,phòng kế toán giao dịch(bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phòng hành chính và 2đại lý quỹ tiết kiệm(số 6 và số 9) đặt tại phố Quán Thánh và phố Đội Cấn. Ngay tựnhững ngày đầu thành lập, dưới sự chỉ đạo của ngân hàng trung ương, ngân hàngthành phố, chi điếm ngân hàng Đội Cấn đã chiến khai thực hiện đồng thời hainhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp vách đó là ổn định tổ chức, hoạt động và phục vụnhiệm vụ khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế thủ đô(1958-1965). Bước sang thời kỳ mới hoạt động của Ngân hàng thủ đô nói chung và củaBa Đình nói riêng diễn ra trong hoàn cảnh vừa có hoà bình vừa có chiến tranh(1966-1975). Chỉ thị của Chính phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt trongtình hình mới (ban hành năm 1968)và mở rộng việc thanh toán, cải tiến công tácthanh toán không dùng tiền mặt theo thông tư số 05-TT/NH ngày 20/12/1970củaNgân hàng trung ương, Ngân hàng Ba Đình đã thực hiện việc cải tiến và đẩy mạnhcác hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần quan trọng vào việc tăngcường công tác quản lý kinh tế, quản lý lưu thông tiền tệ. Hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt được áp dụng phổ biến thời kỳ bấy giờ là: séc chuyển tiền, sécbảo chi, nhờ thu...vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối đã làm giảm đáng kểlượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí trong phát hành tiền, tiết kiệm vốnngân sách. về công tác quản lý tiền mặt, chính phủ có quyết định số 75/CP ngày09/06/1967 và thông tư hướng dẫn số 81/VP ngày 01/09/1967 của Ngân hàng trungương quy định về quản lý tiền mặt phải được thực hiện đến từng đơn vị, cơ quan, xínghiệp HTX...với nhiệm vụ đó Ngân hàng Ba Đình đã mởi nhiều đợt kiểm tra tiềnmặt, đôn đốc thu nộp tiền mặt, giám sát chi tiêu ở tất cả các đơn vị, cơ quan, xínghiệp HTX có mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng. Hoạt động tín dụng nhìn chung trong thời kỳ 1976-1978 chưa đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Ba Đình LUẬN VĂN:Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thương Ba Đình Lời mở đầu Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đấtnước. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hôị nhập một cách nhanh chóngtrên mọi phương diện, nền kinh tế nước ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiếtphải xây dựng những ngành mang tính chất chiến lược như thông tin, năng lượng,ngân hàng… Ngân hàng là ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bước so vớicác ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàng là một trong những mắt xích quantrọng câú thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Bởi vì, ngân hàng là mộtngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là một “ hàng hoá “ đặc biệt cho nên một sựbiến động nhỏ trên thị trường cũng tác động đến nền kinh tế.. Cùng với sự chuyểnđổi cơ cấu kinh tế của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyểnmình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mười nămđổi mới ngân hàng công thương Ba Đình đã đạt được nhiều thành tựu to lớn gópphần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế với mức độ cao liên tiếp ởnước ta. Sau một thời gian thực tế tại NHCTKV Ba Đình cùng với sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đãtừng bước hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổngquan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của NHCTKV Ba Đình. Bản báo cáo thực tập gồm ba phần: Chương 1: Tổng quan chung về chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chương 3: Phương hướng mục tiêu phân đấu năm 2004 Chương1: Tổng quan chung về chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình.I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình - tiền thân là chi điếmNgân hàng Đội cấn được thành lập từ năm 1958, là một trong những đơn vị ngânhàng được thành lập đầu tiên trên địa bàn thủ đô Hà Nội, có trụ sở chính tại sốnhà126 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Trải qua 45 năm ra đời vàhoạt động, với biết bao biến động thăng trầm của nền kinh tế đất nước, hoạt độngngân hàng liên tục phải đối mặt với nhiều thử thách, khó khăn. Ba mươi năm dàihoạt động trong bối cảnh đất nước có chiến tranh, cơ chế kinh tế kế hoạch hoá baocấp, cơ sở, vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn nhiều yếu kém. hoạt động ngânhàng trong giai đoạn này mang đặc tính kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp Thời kỳ hoạt động theo mô hình ngân hàng một cấp Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn.Trụ sở chi nhánh chỉ là ngôi nhà cấp bốn, diện tích chưa đầy 50m2. Biên chế cánbộ làm việc có 18 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo chi điếm, còn lại là cán bộnghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo, phòng tín dụng,phòng kế toán giao dịch(bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phòng hành chính và 2đại lý quỹ tiết kiệm(số 6 và số 9) đặt tại phố Quán Thánh và phố Đội Cấn. Ngay tựnhững ngày đầu thành lập, dưới sự chỉ đạo của ngân hàng trung ương, ngân hàngthành phố, chi điếm ngân hàng Đội Cấn đã chiến khai thực hiện đồng thời hainhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp vách đó là ổn định tổ chức, hoạt động và phục vụnhiệm vụ khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế thủ đô(1958-1965). Bước sang thời kỳ mới hoạt động của Ngân hàng thủ đô nói chung và củaBa Đình nói riêng diễn ra trong hoàn cảnh vừa có hoà bình vừa có chiến tranh(1966-1975). Chỉ thị của Chính phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt trongtình hình mới (ban hành năm 1968)và mở rộng việc thanh toán, cải tiến công tácthanh toán không dùng tiền mặt theo thông tư số 05-TT/NH ngày 20/12/1970củaNgân hàng trung ương, Ngân hàng Ba Đình đã thực hiện việc cải tiến và đẩy mạnhcác hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần quan trọng vào việc tăngcường công tác quản lý kinh tế, quản lý lưu thông tiền tệ. Hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt được áp dụng phổ biến thời kỳ bấy giờ là: séc chuyển tiền, sécbảo chi, nhờ thu...vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối đã làm giảm đáng kểlượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí trong phát hành tiền, tiết kiệm vốnngân sách. về công tác quản lý tiền mặt, chính phủ có quyết định số 75/CP ngày09/06/1967 và thông tư hướng dẫn số 81/VP ngày 01/09/1967 của Ngân hàng trungương quy định về quản lý tiền mặt phải được thực hiện đến từng đơn vị, cơ quan, xínghiệp HTX...với nhiệm vụ đó Ngân hàng Ba Đình đã mởi nhiều đợt kiểm tra tiềnmặt, đôn đốc thu nộp tiền mặt, giám sát chi tiêu ở tất cả các đơn vị, cơ quan, xínghiệp HTX có mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng. Hoạt động tín dụng nhìn chung trong thời kỳ 1976-1978 chưa đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng công thương hoạt động kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 771 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
129 trang 352 0 0
-
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0