![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Tình hình khó khăn, thuận lợi và khả năng xu hướng phát triển của công ty May 20 hiện nay
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.11 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ty 20 mà tiền thân là Xí nghiệp May 20 thuộc Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng là một trong những doanh nghiệp ra đời sớm nhất của ngành Hậu cần quân đội. Ra đời từ ngày 18/2/1957 đến nay đã 44 năm xây dựng và trưởng thành, sự phát triển của công ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành Hậu cần nói riêng và nền công nghiệp quốc phòng của đất nước. Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Tổng cục Hậu cần (TCHC) - Bộ Quốc phòng (BQP), có tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình khó khăn, thuận lợi và khả năng xu hướng phát triển của công ty May 20 hiện nay Luận vănTình hình khó khăn, thuận lợi vàkhả năng xu hướng phát triển của công ty May 20 hiện nay -1- báo cáo thực tậpI. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 201. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20 Công ty 20 mà tiền thân là Xí nghiệp May 20 thuộc Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốcphòng là một trong những doanh nghiệp ra đời sớm nhất của ngành Hậu cần quân đội. Rađời từ ngày 18/2/1957 đến nay đ ã 44 năm xây d ựng và trưởng th ành, sự phát triển củacông ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành Hậu cần nói riêng và n ền công nghiệpquốc phòng của đất nước. Công ty là doanh nghiệp Nh à nước, trực thuộc Tổng cục Hậu cần (TCHC) - BộQuốc phòng (BQP), có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập, có con dấu dân sựđể giao dịch trong các hoạt động kinh tế. Nhiệm vụ chính của công ty là: - Sản xuất các sản phẩm quốc phòng, chủ yếu là hàng dệt, may theo kế hoạch hàngnăm và dài hạn của TCHC - BQP. - Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt, may phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trongnước và tham gia xuất khẩu. - Xu ất nhập khẩu các sản phẩm, vật tư, thiết bị phục vụ cho sản xuất các mặt h àngthuộc ngành may và dệt của công ty. Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập tới nay có thể khái quát thành 5 giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1957 - 1964: Tiền thân của Công ty 20 là Xưởng may đo hàng k ỹ ra đời ngày 18/2/1957, tạiphòng làm việc của chủ Nhà may da Thu ỵ Khuê, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội,gọi tắt là X20. Nhiệm vụ của xưởng khi mới thành lập là đo may phục vụ cán bộ trung cao cấp trongtoàn quân, tham gia nghiên cứu và chế thử các kiểu quan trang quân phục cho bộ đội. Về biên ch ế ban đầu X20 có 36 người, cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Về mô hình sản xuất giống nh ư một tổ hợp sản xuất (gồm 3 tổ sản xuất, 1 bộ phậnkỹ thuật đo cắt, 1 tổ hành chính - hậu cần). Tháng 12/1962, TCHC - BQP chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế xínghiệp quốc phòng. Sự công nhận pháp lý đã tạo tiền đề cho xí nghiệp phát triển mở rộngquy mô sản xuất, tiếp cận dần với sản xuất công nghiệp. Xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổchức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia công ngoài xí nghiệp. Từ năm 1963 trở đi, sản xuất gia công ngoài xí nghiệp được đẩy mạnh với gần 30hợp tác xã may mặc ở miền Bắc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành may Quân độinhân dân Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n ước. -2- Giai đoạn từ năm 1965 - 1975: Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, cùng với sự phát triển nhanh chóng của Quânđội nhu cầu đảm bảo quân trang cho bộ đội không ngừng tăng lên về số lượng. Để thực hiệnnhiệm vụ xí nghiệp đã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm lao động, đưatổng quân số lên hơn 700 người. Đồng thời tiếp nhận và mua sắm thêm trang thiết bị mới. Đến năm 1970 xí nghiệp đã thành lập các ban nghiệp vụ và các phân xưởng thay thếcho các tổ nghiệp vụ và tổ sản xuất. Bao gồm: 7 ban nghiệp vụ và 4 phân xư ởng (2 phânxưởng may; 1 phân xưởng cắt và 1 phân xưởng cơ khí). Những năm cuối của giai đoạn này, Xí nghiệp May 20 phát triển nhanh về mọi mặt, lựclượng công nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư thêm, cơ khí hoá được đẩy mạnh. Giai đoạn từ năm 1975 - 1987: Đây là th ời kỳ chuyển mình sau chiến tranh của cả n ước. Các xí nghiệp quốc phòngnói chung và Xí nghiệp May 20 nói riêng chuyển hướng sản xuất từ thời chiến sang thờibình phải đứng trước 2 thử thách lớn: bảo đảm sản xuất tiếp tục phát triển và bảo đảm ổnđịnh đời sống cán bộ, công nhân viên. Để ho àn thành nhiệm vụ xí nghiệp đã tiến hành một loạt các biện pháp như: tổ chứcsản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cư ờng quản lý vật tư, đẩy mạnh sản xuất phụ đểtận dụng lao động và ph ế liệu, phế phẩm; liên kết kinh tế với đơn vị bạn,... Chuẩn bị tốtcho việc đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN. Năm 1985, sự tinh giảm biên chế trong quân đội dẫn tới khối lượng quân trang sản xuấtgiảm. Xí nghiệp lâm vào tình trạng thiếu việc làm, không sử dụng hết năng lực sản xuất, đờisống công nhân gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, được sự đồng ý của TCHC, sự giúpđỡ của Bộ Công nghiệp nhẹ và Liên hiệp các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu may mặcViệt Nam, Xí nghiệp đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, vay 20.000 USD để mua sắm trangthiết bị chuyên dùng, đổi mới dây chuyền công nghệ, tham gia may gia công hàng xuất khẩu. Năm 1988, xí nghiệp được chấp nhận là thành viên của CONFECTIMEX, và thamgia chương trình 19/5 về làm hàng gia công xuất khẩu cho bạn hàng Liên Xô. Giai đoạn từ năm 1988 - 1992: Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cósự điều tiết của Nhà nước, đã mở ra những triển vọng, những thuận lợi mới cho cácdoanh nghiệp. Đồng thời cũng nảy sinh không ít khó khăn do bản thân cơ chế thị trườnggây ra. Trước tình hình đó, Xí nghiệp May 20 đ ã mạnh dạn chuyển hướng sang sản xuấthàng gia công xuất khẩu cho các nước khu vực 2 như: Hồng Kông, Đài Loan, Nam TriềuTiên, Nhật Bản. Việc tiếp cận thị trường mới gặp nhiều khó khăn đòi hỏi xí nghiệp phảicó những chuyển biến về công tác kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu của khách h àng. Xínghiệp đã nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức, nâng cao trình độ tay nghề cho côngnhân, trình độ quản lý, tận dụng mọi cơ hội để đổi mới trang thiết bị, tạo cho xí nghiệp cóđủ sức cạnh tranh trong thời kỳ mới. -3- Năm 1989, Xí nghiệp May 20 vinh dự được Hội đồng Nhà nước tuyên dương danhhiệu cao quý: Đơn vị Anh hùng Lao động. Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 74b/QP chuyển Xí nghiệp May20 thành Công ty May 20. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình khó khăn, thuận lợi và khả năng xu hướng phát triển của công ty May 20 hiện nay Luận vănTình hình khó khăn, thuận lợi vàkhả năng xu hướng phát triển của công ty May 20 hiện nay -1- báo cáo thực tậpI. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 201. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20 Công ty 20 mà tiền thân là Xí nghiệp May 20 thuộc Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốcphòng là một trong những doanh nghiệp ra đời sớm nhất của ngành Hậu cần quân đội. Rađời từ ngày 18/2/1957 đến nay đ ã 44 năm xây d ựng và trưởng th ành, sự phát triển củacông ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành Hậu cần nói riêng và n ền công nghiệpquốc phòng của đất nước. Công ty là doanh nghiệp Nh à nước, trực thuộc Tổng cục Hậu cần (TCHC) - BộQuốc phòng (BQP), có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập, có con dấu dân sựđể giao dịch trong các hoạt động kinh tế. Nhiệm vụ chính của công ty là: - Sản xuất các sản phẩm quốc phòng, chủ yếu là hàng dệt, may theo kế hoạch hàngnăm và dài hạn của TCHC - BQP. - Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt, may phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trongnước và tham gia xuất khẩu. - Xu ất nhập khẩu các sản phẩm, vật tư, thiết bị phục vụ cho sản xuất các mặt h àngthuộc ngành may và dệt của công ty. Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập tới nay có thể khái quát thành 5 giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 1957 - 1964: Tiền thân của Công ty 20 là Xưởng may đo hàng k ỹ ra đời ngày 18/2/1957, tạiphòng làm việc của chủ Nhà may da Thu ỵ Khuê, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội,gọi tắt là X20. Nhiệm vụ của xưởng khi mới thành lập là đo may phục vụ cán bộ trung cao cấp trongtoàn quân, tham gia nghiên cứu và chế thử các kiểu quan trang quân phục cho bộ đội. Về biên ch ế ban đầu X20 có 36 người, cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Về mô hình sản xuất giống nh ư một tổ hợp sản xuất (gồm 3 tổ sản xuất, 1 bộ phậnkỹ thuật đo cắt, 1 tổ hành chính - hậu cần). Tháng 12/1962, TCHC - BQP chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế xínghiệp quốc phòng. Sự công nhận pháp lý đã tạo tiền đề cho xí nghiệp phát triển mở rộngquy mô sản xuất, tiếp cận dần với sản xuất công nghiệp. Xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổchức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia công ngoài xí nghiệp. Từ năm 1963 trở đi, sản xuất gia công ngoài xí nghiệp được đẩy mạnh với gần 30hợp tác xã may mặc ở miền Bắc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành may Quân độinhân dân Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n ước. -2- Giai đoạn từ năm 1965 - 1975: Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, cùng với sự phát triển nhanh chóng của Quânđội nhu cầu đảm bảo quân trang cho bộ đội không ngừng tăng lên về số lượng. Để thực hiệnnhiệm vụ xí nghiệp đã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm lao động, đưatổng quân số lên hơn 700 người. Đồng thời tiếp nhận và mua sắm thêm trang thiết bị mới. Đến năm 1970 xí nghiệp đã thành lập các ban nghiệp vụ và các phân xưởng thay thếcho các tổ nghiệp vụ và tổ sản xuất. Bao gồm: 7 ban nghiệp vụ và 4 phân xư ởng (2 phânxưởng may; 1 phân xưởng cắt và 1 phân xưởng cơ khí). Những năm cuối của giai đoạn này, Xí nghiệp May 20 phát triển nhanh về mọi mặt, lựclượng công nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư thêm, cơ khí hoá được đẩy mạnh. Giai đoạn từ năm 1975 - 1987: Đây là th ời kỳ chuyển mình sau chiến tranh của cả n ước. Các xí nghiệp quốc phòngnói chung và Xí nghiệp May 20 nói riêng chuyển hướng sản xuất từ thời chiến sang thờibình phải đứng trước 2 thử thách lớn: bảo đảm sản xuất tiếp tục phát triển và bảo đảm ổnđịnh đời sống cán bộ, công nhân viên. Để ho àn thành nhiệm vụ xí nghiệp đã tiến hành một loạt các biện pháp như: tổ chứcsản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cư ờng quản lý vật tư, đẩy mạnh sản xuất phụ đểtận dụng lao động và ph ế liệu, phế phẩm; liên kết kinh tế với đơn vị bạn,... Chuẩn bị tốtcho việc đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN. Năm 1985, sự tinh giảm biên chế trong quân đội dẫn tới khối lượng quân trang sản xuấtgiảm. Xí nghiệp lâm vào tình trạng thiếu việc làm, không sử dụng hết năng lực sản xuất, đờisống công nhân gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, được sự đồng ý của TCHC, sự giúpđỡ của Bộ Công nghiệp nhẹ và Liên hiệp các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu may mặcViệt Nam, Xí nghiệp đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, vay 20.000 USD để mua sắm trangthiết bị chuyên dùng, đổi mới dây chuyền công nghệ, tham gia may gia công hàng xuất khẩu. Năm 1988, xí nghiệp được chấp nhận là thành viên của CONFECTIMEX, và thamgia chương trình 19/5 về làm hàng gia công xuất khẩu cho bạn hàng Liên Xô. Giai đoạn từ năm 1988 - 1992: Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cósự điều tiết của Nhà nước, đã mở ra những triển vọng, những thuận lợi mới cho cácdoanh nghiệp. Đồng thời cũng nảy sinh không ít khó khăn do bản thân cơ chế thị trườnggây ra. Trước tình hình đó, Xí nghiệp May 20 đ ã mạnh dạn chuyển hướng sang sản xuấthàng gia công xuất khẩu cho các nước khu vực 2 như: Hồng Kông, Đài Loan, Nam TriềuTiên, Nhật Bản. Việc tiếp cận thị trường mới gặp nhiều khó khăn đòi hỏi xí nghiệp phảicó những chuyển biến về công tác kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu của khách h àng. Xínghiệp đã nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức, nâng cao trình độ tay nghề cho côngnhân, trình độ quản lý, tận dụng mọi cơ hội để đổi mới trang thiết bị, tạo cho xí nghiệp cóđủ sức cạnh tranh trong thời kỳ mới. -3- Năm 1989, Xí nghiệp May 20 vinh dự được Hội đồng Nhà nước tuyên dương danhhiệu cao quý: Đơn vị Anh hùng Lao động. Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 74b/QP chuyển Xí nghiệp May20 thành Công ty May 20. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo cách trình bày báo cáo tổ chức bộ máy công ty cơ cấu chức năng chức năng của các phòng ban cơ cấu nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1643 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1055 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 362 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 271 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 267 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 252 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 250 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 243 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 243 0 0