LUẬN VĂN: Tình hình kinh doanh của ngân hàng nhà nước và phát triển nông thôn thường tín
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nNo & pTNT thường tín 1. Quá trình hình thành và phát triển: Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín được thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1991theo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là một chi nhánh của Ngân hàng Nôngnghiệp Hà Tây nên hoạt động của nó cũng phụ thuộc vào các mục tiêu kế hoạch của Ngân Hàng Nông Nghiệp Hà Tây. Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín đặt tại thị trấn Thường Tín - Hà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình kinh doanh của ngân hàng nhà nước và phát triển nông thôn thường tín LUẬN VĂN:Tình hình kinh doanh của ngân hàng nhà nước và phát triển nông thôn thường tínI. Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nNo & pTNT thường tín 1. Quá trình hình thành và phát triển: - Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín được thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1991 theo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam. - Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tây nên hoạt động của nó cũng phụ thuộc vào các mục tiêu kế hoạch của Ngân Hàng Nông Nghiệp Hà Tây. - Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín đặt tại thị trấn Thường Tín - Hà Tây. Với chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín thực hiện nghiệp vụ kinh doanh trên địa bàn toàn huyện. Nghiệp vụ huy động vốn và cho vay làm phương tiện thanh toán, phục vụ tổng hợp các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản… nhưng chủ yếu phục vụ cho các cơ sở và các hộ sản xuất nông nghiệp. Toàn bộ cơ cấu hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín gồm 64 người với các phòng ban: Ban Giám Đốc, phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán tài vụ và tổ ngân quỹ. Một trong những mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là tạo điều kiện tốt nhất cho một số lượng lớn nhất các hộ nông dân được sử dụng khoản vay với những thủ tục cho vay đơn giản và phù hợp với điều kiện kinh tế của từng xã và phù hợp với thu nhập của nông dân. Mục tiêu này nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả và năng suất lao động nông dân và cuối cùng là phát triển nền kinh tế của toàn huyện cũng như của toàn tỉnh. 2. Sơ đồ hệ thống tổ chức NHNo&PTNT Thường Tín NHNo & PTNT Thường Tín Ban Giám Đốc Văn P. kế P. tổ P. kiểm P. P. P. hành phòng toán, tài chức tra, NHkinh Nghiệp P. điện chính thường vụ & cán bộ kiểm ngườitế kế vụ kinh toán pháp trực ngân & đào toán nội nghèohoạch doanh chế công quỹ tạo bộ đoàn II. VàI nét kháI quát tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính: 2.1. Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín trong 3 năm Thời điểm 31/12/98 31/12/99 31/12/2000Chỉ tiêu Số tiền Số tiền so với 94 Số tiền so với 31/12/99 nguồn vốn 17755 29649 +11894 38179 +8530Tiền gửi TCKT 1542 3318 +1776 5060 +1742+ TG dân cư 913 1025 +112 2074 +1049+ TG kỳ phiếu 11319 23606 +12287 30748 +74142+ TG trái phiếu 1706 683 -1023 0 -683Vay các TCKT 2274 1017 -1257 0 -1017 Thông qua biểu trên ta có thể thấy rằng: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nôngnghiệp Thường Tín là tốt, có xu hướng đi lên trong những năm qua đó là tổng nguồn vốnnăm 1999 tăng 11894 triệu đồng so vơí năm 1998, năm 2000 tăng 8530 triệu đồng so vớinăm 1999. Từ những số liệu trên ta có thể thấy tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dâncư, tiền gửi kỳ phiếu là tăng lên nhờ công ty hoạt động và huy động nguồn vốn tốt và đặcbiệt là ở nguồn vay các tổ chức kinh tế thấy năm 1999 giảm 1257 triệu đồng so với năm1998 và đến cuối năm 2000 thì Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín nhờ vào nguồn vốn huyđộng đủ để cho vay mà không cần phải vay thêm các tổ chức kinh tế nữa. Qua số liệu củatiền gửi trái phiếu, ta thấy năm 1999 giảm 1023 triệu đồng so với năm 1998 và đặc biệt đếncuối năm 2000 không còn nữa, đó không phải là sự huy động kém mà đó là lãi suất của nógiảm nên nguồn vốn đó chuyển dần sang nguồn tiền gửi dân cư và tiền gửi kỳ phiếu với lãisuất cao hơn. Thời gian có hạn nên em chỉ đưa ra hoạt động chung của Ngân hàng Nôngnghiệp Thường Tín trong 3 năm còn lại để hiểu rõ thêm về huy động và sử dụng vốn củaNgân hàng Nông nghiệp Thường Tín em xi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình kinh doanh của ngân hàng nhà nước và phát triển nông thôn thường tín LUẬN VĂN:Tình hình kinh doanh của ngân hàng nhà nước và phát triển nông thôn thường tínI. Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nNo & pTNT thường tín 1. Quá trình hình thành và phát triển: - Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín được thành lập ngày 15 tháng 4 năm 1991 theo quyết định của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam. - Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Tây nên hoạt động của nó cũng phụ thuộc vào các mục tiêu kế hoạch của Ngân Hàng Nông Nghiệp Hà Tây. - Ngân hàng Nông Nghiệp Thường Tín đặt tại thị trấn Thường Tín - Hà Tây. Với chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín thực hiện nghiệp vụ kinh doanh trên địa bàn toàn huyện. Nghiệp vụ huy động vốn và cho vay làm phương tiện thanh toán, phục vụ tổng hợp các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản… nhưng chủ yếu phục vụ cho các cơ sở và các hộ sản xuất nông nghiệp. Toàn bộ cơ cấu hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín gồm 64 người với các phòng ban: Ban Giám Đốc, phòng kinh doanh, phòng hành chính, phòng kế toán tài vụ và tổ ngân quỹ. Một trong những mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín là tạo điều kiện tốt nhất cho một số lượng lớn nhất các hộ nông dân được sử dụng khoản vay với những thủ tục cho vay đơn giản và phù hợp với điều kiện kinh tế của từng xã và phù hợp với thu nhập của nông dân. Mục tiêu này nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả và năng suất lao động nông dân và cuối cùng là phát triển nền kinh tế của toàn huyện cũng như của toàn tỉnh. 2. Sơ đồ hệ thống tổ chức NHNo&PTNT Thường Tín NHNo & PTNT Thường Tín Ban Giám Đốc Văn P. kế P. tổ P. kiểm P. P. P. hành phòng toán, tài chức tra, NHkinh Nghiệp P. điện chính thường vụ & cán bộ kiểm ngườitế kế vụ kinh toán pháp trực ngân & đào toán nội nghèohoạch doanh chế công quỹ tạo bộ đoàn II. VàI nét kháI quát tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp ( NHNN ) thường tính: 2.1. Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín trong 3 năm Thời điểm 31/12/98 31/12/99 31/12/2000Chỉ tiêu Số tiền Số tiền so với 94 Số tiền so với 31/12/99 nguồn vốn 17755 29649 +11894 38179 +8530Tiền gửi TCKT 1542 3318 +1776 5060 +1742+ TG dân cư 913 1025 +112 2074 +1049+ TG kỳ phiếu 11319 23606 +12287 30748 +74142+ TG trái phiếu 1706 683 -1023 0 -683Vay các TCKT 2274 1017 -1257 0 -1017 Thông qua biểu trên ta có thể thấy rằng: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nôngnghiệp Thường Tín là tốt, có xu hướng đi lên trong những năm qua đó là tổng nguồn vốnnăm 1999 tăng 11894 triệu đồng so vơí năm 1998, năm 2000 tăng 8530 triệu đồng so vớinăm 1999. Từ những số liệu trên ta có thể thấy tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dâncư, tiền gửi kỳ phiếu là tăng lên nhờ công ty hoạt động và huy động nguồn vốn tốt và đặcbiệt là ở nguồn vay các tổ chức kinh tế thấy năm 1999 giảm 1257 triệu đồng so với năm1998 và đến cuối năm 2000 thì Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín nhờ vào nguồn vốn huyđộng đủ để cho vay mà không cần phải vay thêm các tổ chức kinh tế nữa. Qua số liệu củatiền gửi trái phiếu, ta thấy năm 1999 giảm 1023 triệu đồng so với năm 1998 và đặc biệt đếncuối năm 2000 không còn nữa, đó không phải là sự huy động kém mà đó là lãi suất của nógiảm nên nguồn vốn đó chuyển dần sang nguồn tiền gửi dân cư và tiền gửi kỳ phiếu với lãisuất cao hơn. Thời gian có hạn nên em chỉ đưa ra hoạt động chung của Ngân hàng Nôngnghiệp Thường Tín trong 3 năm còn lại để hiểu rõ thêm về huy động và sử dụng vốn củaNgân hàng Nông nghiệp Thường Tín em xi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển nông thôn thường tín ngân hàng nhà nước tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 775 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 441 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 428 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 390 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 374 10 0 -
174 trang 347 0 0
-
102 trang 316 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 313 0 0