Luận văn 'Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế'
Số trang: 76
Loại file: doc
Dung lượng: 668.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn “tình hình phát triển sản xuất cao su trên địa bàn huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”Khóa luận tốt nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn : S inh viên thực hiện : Nguyễn Cảnh Sơn 1Nguyễn Cảnh SơnKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 3PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ ... 6CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAOSU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...................26CHƯƠNG III M ỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁTTRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ , .....................68PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................74 2Nguyễn Cảnh SơnKhóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ởNam M ỹ và các vùng kế cận, là cây của vùng nhiệt đới xích đạo. Cây Cao su đượcnhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cây cao su ở Việt Nam đã trở th ànhcây công n ghiệp có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của cây Cao su là mủ cao suđược dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sảnphẩm phụ của cây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyênliệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ..., cây cao su còncó vị trí quan trọng trong việc bảo vệ đất và cân bằng sinh thái. Hiện n ay, giá Cao su tổng hợp tăng cao và chịu ảnh hưởng của giá dầu thônên nhiều nước đã chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên. Tuy nhiên, năng lực sảnxuất cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tốc độ của nhu cầu cùng với mứcsống cải thiện và sự tăng trưởng dân số trên th ế giới. Tình trạng thiếu cao su thiênnhiên đ ã được dự đoán từ những thập niên trước đây, nhu cầu cao su thiên nhiêntrên thế giới gia tăng đã khuyến khích nhiều nước mở rộng diện tích cao su, thậmchí cả ở những vùng có điều kiện môi trường ít thuận lợi và người trồng đã tăng đầutư, thâm canh đ ể đạt năng suất cao. Việt Nam là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ tư sau Thái Lan,Indonesia và Malaysia. Lư ợng cao su thiên nhiên xuất khẩu năm 2005 đạt 587.000tấn, trị giá 804 triệu USD, năm 2006 đạt 690.000 tấn, trị giá 1,27 tỷ USD và là mứccao nhất từ trước đến nay. Với kết quả này, cao su đã trở th ành mặt hàng nông sảnxuất khẩu có giá trị xếp thứ hai sau gạo trong năm 2005, chiếm 2,5% tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam. Điều n ày cho thấy tiềm năng kinh tế đem lại từ câycao su là rất lớn. Thực hiện phát triển cao su tiểu điền tại Thừa Thiên Hu ế đã góp ph ần thựchiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn; giải quyết việc làm, định canh định cư đối với đồng b ào vùngsâu, vùng xa, đồng b ào dân tộc thiểu số. Tuy v ậy thực trạng việc phát triển sản xuấtcao su ở Thừa Thiên Hu ế còn nhiều vấn đề đáng quan tâm đó là ph ần lớn diện tích 3Nguyễn Cảnh SơnKhóa luận tốt nghiệptrồng cao su có độ dốc cục bộ lớn, m anh mún, thời tiết khí hậu không ưu đãi; hơnnữa, Thừa Thiên Huế được xem là vùng ngoài truyền thống về phát triển cây cao su,người dân địa phương mới bắt đầu thích nghi, trình độ tay nghề chưa có, cán b ộ kỹthu ật thiếu, yếu... Hương Trà là một huyện đồng bằng của tỉnh Thừa thiên Hu ế có đầy đủ cácdạng địa h ình từ vùng đồi núi, đồng bằng đến đầm phá ven biển. Bên cạnh nhữnglợi thế để phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ; Hương Trà cũng có nhiều lợi thếvề điều kiện tự nhiên, đ ất đai, mặt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạngvà phong phú. Tuy nhiên trong nh ững năm qua, sản xuất nông lâm ngư nghiệp trênđịa bàn huyện tăng trưởng chưa cao, cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp chuyểndịch chậm, kinh tế trang trại chưa phát triển. Trong những năm gần đây, theo địnhhướng phát triển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng cây cao su trên địa bàn huyện đãphát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống của ngư ờidân, cũng như thay đ ổi diện mạo nơi đây. Năm 1993 toàn huyện trồng được 67,69ha (thuộc 92 hộ), đến năm 2005 quy mô diện tích đã được mở rộng lên đến 2007 ha(thuộc 1.524 hộ) và đ ến nay diện tích cao su trên đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”Khóa luận tốt nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn : S inh viên thực hiện : Nguyễn Cảnh Sơn 1Nguyễn Cảnh SơnKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 3PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ ... 6CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAOSU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...................26CHƯƠNG III M ỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁTTRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ , .....................68PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................74 2Nguyễn Cảnh SơnKhóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su có tên gốc là cây Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone ởNam M ỹ và các vùng kế cận, là cây của vùng nhiệt đới xích đạo. Cây Cao su đượcnhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cây cao su ở Việt Nam đã trở th ànhcây công n ghiệp có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của cây Cao su là mủ cao suđược dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sảnphẩm phụ của cây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyênliệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ..., cây cao su còncó vị trí quan trọng trong việc bảo vệ đất và cân bằng sinh thái. Hiện n ay, giá Cao su tổng hợp tăng cao và chịu ảnh hưởng của giá dầu thônên nhiều nước đã chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên. Tuy nhiên, năng lực sảnxuất cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tốc độ của nhu cầu cùng với mứcsống cải thiện và sự tăng trưởng dân số trên th ế giới. Tình trạng thiếu cao su thiênnhiên đ ã được dự đoán từ những thập niên trước đây, nhu cầu cao su thiên nhiêntrên thế giới gia tăng đã khuyến khích nhiều nước mở rộng diện tích cao su, thậmchí cả ở những vùng có điều kiện môi trường ít thuận lợi và người trồng đã tăng đầutư, thâm canh đ ể đạt năng suất cao. Việt Nam là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ tư sau Thái Lan,Indonesia và Malaysia. Lư ợng cao su thiên nhiên xuất khẩu năm 2005 đạt 587.000tấn, trị giá 804 triệu USD, năm 2006 đạt 690.000 tấn, trị giá 1,27 tỷ USD và là mứccao nhất từ trước đến nay. Với kết quả này, cao su đã trở th ành mặt hàng nông sảnxuất khẩu có giá trị xếp thứ hai sau gạo trong năm 2005, chiếm 2,5% tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam. Điều n ày cho thấy tiềm năng kinh tế đem lại từ câycao su là rất lớn. Thực hiện phát triển cao su tiểu điền tại Thừa Thiên Hu ế đã góp ph ần thựchiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn; giải quyết việc làm, định canh định cư đối với đồng b ào vùngsâu, vùng xa, đồng b ào dân tộc thiểu số. Tuy v ậy thực trạng việc phát triển sản xuấtcao su ở Thừa Thiên Hu ế còn nhiều vấn đề đáng quan tâm đó là ph ần lớn diện tích 3Nguyễn Cảnh SơnKhóa luận tốt nghiệptrồng cao su có độ dốc cục bộ lớn, m anh mún, thời tiết khí hậu không ưu đãi; hơnnữa, Thừa Thiên Huế được xem là vùng ngoài truyền thống về phát triển cây cao su,người dân địa phương mới bắt đầu thích nghi, trình độ tay nghề chưa có, cán b ộ kỹthu ật thiếu, yếu... Hương Trà là một huyện đồng bằng của tỉnh Thừa thiên Hu ế có đầy đủ cácdạng địa h ình từ vùng đồi núi, đồng bằng đến đầm phá ven biển. Bên cạnh nhữnglợi thế để phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ; Hương Trà cũng có nhiều lợi thếvề điều kiện tự nhiên, đ ất đai, mặt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạngvà phong phú. Tuy nhiên trong nh ững năm qua, sản xuất nông lâm ngư nghiệp trênđịa bàn huyện tăng trưởng chưa cao, cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp chuyểndịch chậm, kinh tế trang trại chưa phát triển. Trong những năm gần đây, theo địnhhướng phát triển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng cây cao su trên địa bàn huyện đãphát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống của ngư ờidân, cũng như thay đ ổi diện mạo nơi đây. Năm 1993 toàn huyện trồng được 67,69ha (thuộc 92 hộ), đến năm 2005 quy mô diện tích đã được mở rộng lên đến 2007 ha(thuộc 1.524 hộ) và đ ến nay diện tích cao su trên đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn quản trị kinh doanh kinh thế thị trường chất lượng sản phẩm giải pháp kinh doanh quản lý chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
87 trang 247 0 0