LUẬN VĂN: Tình hình tài chính tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sở Giao Dịch I là một bộ phận của Trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp, có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội. Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (SGD I NHNo & PTNTVN) được thành lập theo quyết định số 15 - TCCB ngày 16/3/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam với chức năng nhiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình tài chính tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam LUẬN VĂN: Tình hình tài chính tại SởGiao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamI. Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam. Sở Giao Dịch I là một bộ phận của Trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam và là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống Ngân hàngNông nghiệp, có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội. Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (SGD INHNo & PTNTVN) được thành lập theo quyết định số 15 - TCCB ngày 16/3/1991 củaTổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam với chức năng nhiệm vụ chủ yếu làđầu mối để quản lý các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm những vănbản, chủ trương của ngành trước khi áp dụng cho toàn hệ thống; trực tiếp thực hiện chovay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như Tổng côngty rau quả, công ty thức ăn gia súc... Ngày 1 tháng 4 năm 1991 Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Lúc mới thành lập, Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chỉ có hai phòng ban, đó là phòng tín dụng và phòng kế toán và một tổkho quĩ. Năm 1992, SGD I NHNo&PTNTVN được sự uỷ nhiệm của Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp đã tiến hành thực hiện thêm nhiệm vụ mới, đó là quản lý vốn, điềuhoà vốn, thực hiện quyết toán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trởra). Trong các năm từ 1992 đến 1994, việc thực hiện tốt nhiệm vụ này của SGD INHNo&PTNTVN đã giúp thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính, thúc đẩy hoạt động kinhdoanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc. Từ cuối năm 1994 đến nay, SGD I NHNo&PTNTVN thực hiện nhiệm vụ điềuchuyển vốn theo lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và thựchiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân cư,các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sản xuất kinh doanhđối với mọi thành phần kinh tế. Ngoài ra, Sở Giao Dịch I còn làm các dịch vụ như tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thựchiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tàisản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá qúy, tài trợ xuất nhập khẩu... Đống Đa là quận có địa bàn rộng lớn, là nơi tập trung nhiều công ty lớn, cácdoanh nghiệp tư nhân, các tổ hợp sản xuất, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và các hộcông thương. Đồng thời trên địa bàn quận Đống Đa cũng có rất nhiều điểm thương mạilớn, vì vậy, khách hàng của Sở Giao Dịch I rất đa dạng và phong phú. Điều này tạo điềukiện thuận lợi cho Sở Giao Dịch I trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ là trung giantiền tệ, có điều kiện để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường, của sản xuất, phụcvụ đời sống nhân dân. Bên cạnh những thuận lợi trên, Sở Giao Dịch I cũng gặp phải không ít khó khăn.Đó là tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, du lịch và khách sạnkhông nhiều nên hoạt động tín dụng của Sở Giao Dịch I có nhiều hạn chế. Mặt khác,cùng nằm trên địa bàn hoạt động của Sở Giao Dịch I còn có sự hiện diện của đông đảocác Ngân hàng Quốc doanh, Ngân hàng cổ phần như chi nhánh Ngân hàng Công thươngĐống Đa, Ngân hàng Thương Mại cổ phần Bắc á... đã tạo nên một môi trường cạnh tranhkhá gay gắt. Mặc dù vậy, trong những năm qua Sở Giao Dịch I vẫn là một Ngân hàng hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch cấp trên giao, mứcsinh lời năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ nợ quá hạn thấp.II. Bộ máy tổ chức của Sở Giao Dịch I:Hiện nay, bộ máy nhân sự của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam gồm 84 người phân bổ các phòng ban được thể hiện ở sơ đồ sau: ban giám Đốc đđốc Phòng Phòng Phòng Phòng Chi Chi kế kế hành ngân nhánh nhánh hoạch nhân qũy Trung Tây toán kinh sự Yên Sơn doanh1. Phòng kinh doanh: Với tổng số cán bộ của phòng là 20 người, phòng được chia thành 4 bộ phận: - Bộ phận kế hoạch - Bộ phận nguồn vốn - Bộ phận cho vay - Bộ phận thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. Phòng được giao 4 nhiệm vụ chủ yếu: - Lập kế hoạch kinh doanh - Tạo lập nguồn vốn - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình tài chính tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam LUẬN VĂN: Tình hình tài chính tại SởGiao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamI. Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam. Sở Giao Dịch I là một bộ phận của Trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn Việt Nam và là một chi nhánh của toàn bộ hệ thống Ngân hàngNông nghiệp, có trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội. Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (SGD INHNo & PTNTVN) được thành lập theo quyết định số 15 - TCCB ngày 16/3/1991 củaTổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam với chức năng nhiệm vụ chủ yếu làđầu mối để quản lý các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và thực hiện thí điểm những vănbản, chủ trương của ngành trước khi áp dụng cho toàn hệ thống; trực tiếp thực hiện chovay trên địa bàn Hà Nội, cho vay đối với các công ty lớn về nông nghiệp như Tổng côngty rau quả, công ty thức ăn gia súc... Ngày 1 tháng 4 năm 1991 Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Lúc mới thành lập, Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chỉ có hai phòng ban, đó là phòng tín dụng và phòng kế toán và một tổkho quĩ. Năm 1992, SGD I NHNo&PTNTVN được sự uỷ nhiệm của Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp đã tiến hành thực hiện thêm nhiệm vụ mới, đó là quản lý vốn, điềuhoà vốn, thực hiện quyết toán tài chính cho 23 tỉnh, thành phố phía Bắc (từ Hà Tĩnh trởra). Trong các năm từ 1992 đến 1994, việc thực hiện tốt nhiệm vụ này của SGD INHNo&PTNTVN đã giúp thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính, thúc đẩy hoạt động kinhdoanh của 23 tỉnh, thành phố phía Bắc. Từ cuối năm 1994 đến nay, SGD I NHNo&PTNTVN thực hiện nhiệm vụ điềuchuyển vốn theo lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và thựchiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội bằng cách huy động tiền nhàn rỗi của dân cư,các tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đó cho vay để phát triển sản xuất kinh doanhđối với mọi thành phần kinh tế. Ngoài ra, Sở Giao Dịch I còn làm các dịch vụ như tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thựchiện chiết khấu các thương phiếu, các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tàisản, mua bán kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá qúy, tài trợ xuất nhập khẩu... Đống Đa là quận có địa bàn rộng lớn, là nơi tập trung nhiều công ty lớn, cácdoanh nghiệp tư nhân, các tổ hợp sản xuất, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và các hộcông thương. Đồng thời trên địa bàn quận Đống Đa cũng có rất nhiều điểm thương mạilớn, vì vậy, khách hàng của Sở Giao Dịch I rất đa dạng và phong phú. Điều này tạo điềukiện thuận lợi cho Sở Giao Dịch I trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ là trung giantiền tệ, có điều kiện để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường, của sản xuất, phụcvụ đời sống nhân dân. Bên cạnh những thuận lợi trên, Sở Giao Dịch I cũng gặp phải không ít khó khăn.Đó là tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, du lịch và khách sạnkhông nhiều nên hoạt động tín dụng của Sở Giao Dịch I có nhiều hạn chế. Mặt khác,cùng nằm trên địa bàn hoạt động của Sở Giao Dịch I còn có sự hiện diện của đông đảocác Ngân hàng Quốc doanh, Ngân hàng cổ phần như chi nhánh Ngân hàng Công thươngĐống Đa, Ngân hàng Thương Mại cổ phần Bắc á... đã tạo nên một môi trường cạnh tranhkhá gay gắt. Mặc dù vậy, trong những năm qua Sở Giao Dịch I vẫn là một Ngân hàng hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch cấp trên giao, mứcsinh lời năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ nợ quá hạn thấp.II. Bộ máy tổ chức của Sở Giao Dịch I:Hiện nay, bộ máy nhân sự của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam gồm 84 người phân bổ các phòng ban được thể hiện ở sơ đồ sau: ban giám Đốc đđốc Phòng Phòng Phòng Phòng Chi Chi kế kế hành ngân nhánh nhánh hoạch nhân qũy Trung Tây toán kinh sự Yên Sơn doanh1. Phòng kinh doanh: Với tổng số cán bộ của phòng là 20 người, phòng được chia thành 4 bộ phận: - Bộ phận kế hoạch - Bộ phận nguồn vốn - Bộ phận cho vay - Bộ phận thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. Phòng được giao 4 nhiệm vụ chủ yếu: - Lập kế hoạch kinh doanh - Tạo lập nguồn vốn - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng Nông nghiệp Sở Giao Dịch I tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
174 trang 338 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0