Danh mục

Luận văn Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 273.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn tình hình xuất khẩu lao động ở việt nam giai đoạn 2007 - 2011, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong hơn 10 năm trở lại đây thế giới đã chứng kiến các cuộc khủng hoảngkinh tế làm suy giảm đáng kể nền kinh tế thế giới như cuộc khủng hoảng tài chính1997 – 1998 và mới đây là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2009. Trong thời giangần đây nền kinh tế của các nước chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu có dấu hiệu phục hồi trở lại, tuy nhiên tình trạng thất nghiệp vẫn còn di ễn ravới số lượng lớn. Và cần có một hướng giải quyết cho những lao đ ộng thất nghi ệpnày. Một trong những hướng giải quyết đó là: Xuất khẩu lao động. Nắm bắt đượcthời cơ thuận lợi đó trong những năm qua Việt Nam đã đề ra những chính sách, mụctiêu phương hướng cho việc xuất khẩu lao động nhằm giải quyết việc làm chongười lao động. Với định hướng xuất khẩu lao động rõ ràng và phù hợp với xuhướng phát triển của nền kinh tế đã được Đảng và Nhà nước xác định như là mộttrong những lĩnh vực đối ngoại đặc biệt, một trong những chiến lược để phát triểnnền kinh tế đất nước. Tuy vậy việc xuất khẩu lao động của nước ta còn gặp một sốhạn chế về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, kĩ luật lao động… Đòi hỏi sự nhập cuộccủa các nhà quản lý, doanh nghiệp, người lao động đi xuất khẩu để cùng “chung tay”giải quyết vấn đề trên. Chính vì thế em xin chọn đề tài : “Tình hình xuất khẩu laođộng ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011” để hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu laođộng của nước ta.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ thực trạng, nguyên nhân cho vấn đềxuất khẩu lao động Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 để từ đó đề ra các giải pháp chocác giai đoạn sau.3. Đối tượng và phạm vi Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh cả nước Việt Nam và đối tượng là l ựclượng lao động ra nước ngoài làm việc trong những năm gần đây bằng các hình thứcvà không trái với pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước sở tại.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tài liệu có được từ việc thống kê tổng kết vấn đề xuất khẩu laođộng của nhiều nguồn khác nhau kết hợp hai phương pháp diễn giải và quy nạp đ ểlàm rõ mục tiêu đã đặt ra. 2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lý luận1.1. Một số khái niệm Xuất khẩu lao động là hoạt động mua, bán hàng hoá sức lao động nội địa chongười sử dụng lao động nước ngoài. Người sử dụng lao động nước ngoài ở đây là chính phủ nước ngoài hay cơquan, tổ chức kinh tế nước ngoài có nhu cầu sử dụng lao động trong nước. Hàng hoá sức lao động nội địa: muốn nói tới lực lượng lao động trong nước sẵnsàng cung cấp sức lao động của mình cho người sử dụng lao động nước ngoài. Hoạt động mua, bán : thể hiện ở chỗ người lao động trong nước sẽ bán quyềnsử dụng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nhất định cho người sửdụng lao động nước ngoài để nhận về một khoản tiền dưới hình thức tiền l ương(tiền công). Còn người sử dụng nước ngoài sẽ dùng tiền của mình mua sức lao độngcủa người lao động, yêu cầu họ phải thực hiện công việc nhất định nào đó (do haibên thoả thuận) theo ý muốn của mình. Nhưng hoạt động mua, bán này có một điểm đặc biệt đáng lưu ý là: quan hệmua, bán chưa thể chấm dứt ngay được vì sức lao động không thể tách rời người laođộng. Quan hệ này khởi đầu cho một quan hệ mới - quan hệ lao động. Và quan hệlao động sẽ chỉ thực sự chấm dứt khi hợp đồng lao động ký kết giữa hai bên hếthiệu lực hoặc bị xoá bỏ hiệu lực theo thoả thuận của hai bên. Nhà nước ta cũng thể hiện sự quan tâm đối với hoạt động này thông qua việckhuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mở rộng thịtrường lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người lao động Việt Nam theoquy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật nước sở tại và điều ướcquốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập. Đồng thời Đảng và Nhà nước còn thểhiện sự quan tâm cụ thể trong việc chỉ đạo, thu hút được sự quan tâm của các ngành,các cấp và các đoàn thể cũng như gia đình và bản thân người lao đ ộng trong hoạtđộng xuất khẩu lao động. 31.2. Các hình thức xuất khẩu lao động Theo điều 6 của Luật số 72/2006/QH11 của Quốc hội : Luật người lao đ ộngViệt Nam đi làm việc ở nước ngoài thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài theocác hình thức sau đây :- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao ...

Tài liệu được xem nhiều: