LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục là một hoạt động đặc thự của xó hội loài người. Từ khi hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển, xó hội loài người đạt được những thành tựu, những bước tiến vĩ đại như ngày nay chính là kết quả của quá trỡnh lao động sáng tạo, đấu tranh và cải tạo thế giới của con người. Loài người có được kết quả như vậy là nhờ quỏ trỡnh giỏo dục thường xuyên, liên tục và không ngừng sáng tạo của các thế hệ loài người kế tiếp nhau. Giáo dục đặc biệt cần thiết đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triểngiáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục là một hoạt động đặc thự của xó hội loài người. Từ khi hỡnh thành, tồn tạivà phỏt triển, xó hội loài người đạt được những thành tựu, những bước tiến vĩ đại nhưngày nay chính là kết quả của quá trỡnh lao động sáng tạo, đấu tranh và cải tạo thế giớicủa con người. Loài người có được kết quả như vậy là nhờ quỏ trỡnh giỏo dục thườngxuyên, liên tục và không ngừng sáng tạo của các thế hệ loài người kế tiếp nhau. Giáo dục đặc biệt cần thiết đối với sự phát triển của mỗi con người và của cả xó hội.Năng lực của một con người bao gồm toàn bộ thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhâncách. Năng lực đó phần lớn do giáo dục đào tạo mà có, nó làm cho con người trở nên cóích, có giá trị, có chất lượng, hiệu quả của lao động cũng vỡ thế mà tăng lên khôngngừng, làm cho xó hội loài người liên tục phát triển. Loài người đó và đang có ngày càngnhiều phát minh khoa học, công nghệ được ứng dụng vào cuộc sống, làm cho năng suấtlao động xó hội tăng lên vượt bậc, thông qua giáo dục, đào tạo, nguồn nhõn lực cú trỡnhđộ học vấn ngày càng cao, ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất và văn hoá, xó hội.Vịtrớ của giỏo dục ngày càng cú ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi conngười, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương, đơn vị và mỗi quốc gia, dân tộc, nhất là trong thờikỳ kinh tế tri thức hiện nay. Nhận thức rừ vị trí, vai trũ của giỏo dục đào tạo, đối với sự phát triển của con ngườivà đất nước, nên ngay từ khi thành lập cho đến nay, Đảng ta đó đặc biệt quan tâm đếnnền giáo dục của nước nhà. Trong các thời kỳ cách mạng Đảng đó kịp thời đề ra nhữngchủ trương, nghị quyết đúng đắn để lónh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trongcả nước. Vỡ thế từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, hầu hết người dân đều mù chữ bởichính sách ngu dân thuộc địa dó man của thực dân Pháp và bọn địa chủ phong kiến ápbức kéo dài ngót một thế kỷ, giờ đây nền giáo dục đào tạo ở Việt Nam đó đạt được nhiềuthành tựu hết sức to lớn. Việt Nam cú tỉ lệ dõn số biết chữ, trỡnh độ giáo dục trung họcvà đại học cao hơn nhiều so với các quốc gia có thu nhập đầu người tương đương. Hằngnăm số lượng học sinh, sinh viên đều tăng từ 1,8 đến 2 triệu người. Mạng lưới giáo dụcphát triển rộng khắp toàn quốc, từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo, đó tạo cơhội cho con em các gia đỡnh ở khắp cỏc miền được đến trường (nhất là cấp tiểu học) tạosự công bằng được hưởng thụ, tiếp cận giỏo dục. Cỏc hỡnh thức tổ chức trong giỏo dụcđào tạo ngày càng đa dạng và mở rộng hơn, nhiều hỡnh thức giỏo dục được triển khainhư: chính quy, tại chức, giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa...Chất lượng giỏo dục ởcỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo có chuyển biến. Nội dung dạy học và kiến thức của họcsinh phổ thông đó cú tiến bộ, toàn diện hơn. Trỡnh độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thứcmới của học sinh, sinh viên được nõng cao. Cụng tỏc quản lý chất lượng giáo dục đượcđặc biệt chú trọng... Tuy nhiên đứng trước yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước và hội nhập hợp tác quốc tế, đũi hỏi nguồn nhân lực phải có chấtlượng cao, thỡ nền giỏo dục nước nhà nói chung và giáo dục phổ thông núi riờng cũn bộclộ nhiều mặt bất cập, yếu kộm. Chúng ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Cơ cấuhệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liờn thụng giữa cỏc cấp học và cỏctrỡnh độ đào tạo. Chất lượng và hiệu quả của giáo dục đào tạo cũn hạn chế về kiến thức,kỹ năng, phương pháp tư duy khoa học cũn thấp hơn so với trỡnh độ của các nước tiêntiến trong khu vực. Nội dung giáo dục tuy được đổi mới nhưng cũn nhiều mặt hạn chế.Đội ngũ giáo viên và cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn nhiều điểm bất cập, chưa đáp ứng đượcnhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới...Với đũi hỏi từ thực tiễn hiện nay, Đảng cần tăngcường hơn nữa sự lónh đạo đối với công tác giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế - xó hội, ngành giáo dục,đào tạo tỉnh Bắc Giang đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Quy mô cơ sở giáo dụcđào tạo ngày càng được mở rộng; đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo, đáp ứng nhu cầu họctập của người dân. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên ở tất cả các cấp học. Tỷlệ học sinh lên lớp và đỗ vào các trường đại học, cao đẳng năm sau cao hơn năm trước.Bắc Giang là tỉnh được xếp thứ 10 trong các tỉnh, thành phố của toàn quốc về chất l ượnggiáo dục. Đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng được yêu cầu giảng dạy... Bắc Giang cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc và nằm trên hành lang kinh tếHà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh nên có điều kiện phát triển kinh tế công nghiệp trongtương lai gần. Những năm gần đây, nguồn vốn FDI được đầu tư vào tỉnh, thu hỳt hàngnghỡn lao động địa phương. Yêu cầu đặt ra đối với địa phương là phải đáp ứng yêu cầuchất lượng nguồn nhân lực. Vỡ vậy Tỉnh uỷ Bắc Giang đó đặc biệt quan tâm phát triểngiáo dục, đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định: Phỏt triển hợp lý, đa dạng cỏc loại hỡnh trường, lớp. Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy và học, cụng tỏc quản lý giỏo dục; đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn, tích cực thực hiện phổ cập bậc trung học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện...Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nghề...[13, tr.52-53]. Song, nền giáo dục đào tạo của tỉnh Bắc Giang cũn nhiều mặt hạn chế, cả về quymô, chất lượng, công tác quản lý, đội ngũ giáo viên và ở tất cả các cấp học mầm non, tiểuhọc, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Những mặt ưu điểm và hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhânquan trọng, mang tính quyết định là sự quan tõm lónh đạo của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN: Tỉnh uỷ bắc giang lãnh đạo phát triểngiáo dục phổ thông Trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục là một hoạt động đặc thự của xó hội loài người. Từ khi hỡnh thành, tồn tạivà phỏt triển, xó hội loài người đạt được những thành tựu, những bước tiến vĩ đại nhưngày nay chính là kết quả của quá trỡnh lao động sáng tạo, đấu tranh và cải tạo thế giớicủa con người. Loài người có được kết quả như vậy là nhờ quỏ trỡnh giỏo dục thườngxuyên, liên tục và không ngừng sáng tạo của các thế hệ loài người kế tiếp nhau. Giáo dục đặc biệt cần thiết đối với sự phát triển của mỗi con người và của cả xó hội.Năng lực của một con người bao gồm toàn bộ thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhâncách. Năng lực đó phần lớn do giáo dục đào tạo mà có, nó làm cho con người trở nên cóích, có giá trị, có chất lượng, hiệu quả của lao động cũng vỡ thế mà tăng lên khôngngừng, làm cho xó hội loài người liên tục phát triển. Loài người đó và đang có ngày càngnhiều phát minh khoa học, công nghệ được ứng dụng vào cuộc sống, làm cho năng suấtlao động xó hội tăng lên vượt bậc, thông qua giáo dục, đào tạo, nguồn nhõn lực cú trỡnhđộ học vấn ngày càng cao, ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất và văn hoá, xó hội.Vịtrớ của giỏo dục ngày càng cú ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi conngười, mỗi gia đỡnh, mỗi địa phương, đơn vị và mỗi quốc gia, dân tộc, nhất là trong thờikỳ kinh tế tri thức hiện nay. Nhận thức rừ vị trí, vai trũ của giỏo dục đào tạo, đối với sự phát triển của con ngườivà đất nước, nên ngay từ khi thành lập cho đến nay, Đảng ta đó đặc biệt quan tâm đếnnền giáo dục của nước nhà. Trong các thời kỳ cách mạng Đảng đó kịp thời đề ra nhữngchủ trương, nghị quyết đúng đắn để lónh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trongcả nước. Vỡ thế từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu, hầu hết người dân đều mù chữ bởichính sách ngu dân thuộc địa dó man của thực dân Pháp và bọn địa chủ phong kiến ápbức kéo dài ngót một thế kỷ, giờ đây nền giáo dục đào tạo ở Việt Nam đó đạt được nhiềuthành tựu hết sức to lớn. Việt Nam cú tỉ lệ dõn số biết chữ, trỡnh độ giáo dục trung họcvà đại học cao hơn nhiều so với các quốc gia có thu nhập đầu người tương đương. Hằngnăm số lượng học sinh, sinh viên đều tăng từ 1,8 đến 2 triệu người. Mạng lưới giáo dụcphát triển rộng khắp toàn quốc, từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo, đó tạo cơhội cho con em các gia đỡnh ở khắp cỏc miền được đến trường (nhất là cấp tiểu học) tạosự công bằng được hưởng thụ, tiếp cận giỏo dục. Cỏc hỡnh thức tổ chức trong giỏo dụcđào tạo ngày càng đa dạng và mở rộng hơn, nhiều hỡnh thức giỏo dục được triển khainhư: chính quy, tại chức, giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa...Chất lượng giỏo dục ởcỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo có chuyển biến. Nội dung dạy học và kiến thức của họcsinh phổ thông đó cú tiến bộ, toàn diện hơn. Trỡnh độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thứcmới của học sinh, sinh viên được nõng cao. Cụng tỏc quản lý chất lượng giáo dục đượcđặc biệt chú trọng... Tuy nhiên đứng trước yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước và hội nhập hợp tác quốc tế, đũi hỏi nguồn nhân lực phải có chấtlượng cao, thỡ nền giỏo dục nước nhà nói chung và giáo dục phổ thông núi riờng cũn bộclộ nhiều mặt bất cập, yếu kộm. Chúng ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Cơ cấuhệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liờn thụng giữa cỏc cấp học và cỏctrỡnh độ đào tạo. Chất lượng và hiệu quả của giáo dục đào tạo cũn hạn chế về kiến thức,kỹ năng, phương pháp tư duy khoa học cũn thấp hơn so với trỡnh độ của các nước tiêntiến trong khu vực. Nội dung giáo dục tuy được đổi mới nhưng cũn nhiều mặt hạn chế.Đội ngũ giáo viên và cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn nhiều điểm bất cập, chưa đáp ứng đượcnhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới...Với đũi hỏi từ thực tiễn hiện nay, Đảng cần tăngcường hơn nữa sự lónh đạo đối với công tác giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế - xó hội, ngành giáo dục,đào tạo tỉnh Bắc Giang đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Quy mô cơ sở giáo dụcđào tạo ngày càng được mở rộng; đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo, đáp ứng nhu cầu họctập của người dân. Chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên ở tất cả các cấp học. Tỷlệ học sinh lên lớp và đỗ vào các trường đại học, cao đẳng năm sau cao hơn năm trước.Bắc Giang là tỉnh được xếp thứ 10 trong các tỉnh, thành phố của toàn quốc về chất l ượnggiáo dục. Đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng được yêu cầu giảng dạy... Bắc Giang cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc và nằm trên hành lang kinh tếHà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh nên có điều kiện phát triển kinh tế công nghiệp trongtương lai gần. Những năm gần đây, nguồn vốn FDI được đầu tư vào tỉnh, thu hỳt hàngnghỡn lao động địa phương. Yêu cầu đặt ra đối với địa phương là phải đáp ứng yêu cầuchất lượng nguồn nhân lực. Vỡ vậy Tỉnh uỷ Bắc Giang đó đặc biệt quan tâm phát triểngiáo dục, đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định: Phỏt triển hợp lý, đa dạng cỏc loại hỡnh trường, lớp. Đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy và học, cụng tỏc quản lý giỏo dục; đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn, tích cực thực hiện phổ cập bậc trung học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện...Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nghề...[13, tr.52-53]. Song, nền giáo dục đào tạo của tỉnh Bắc Giang cũn nhiều mặt hạn chế, cả về quymô, chất lượng, công tác quản lý, đội ngũ giáo viên và ở tất cả các cấp học mầm non, tiểuhọc, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Những mặt ưu điểm và hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhânquan trọng, mang tính quyết định là sự quan tõm lónh đạo của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lãnh đạo tỉnh ủy giáo dục phổ thông phát triển giáo dục cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 131 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 131 0 0 -
18 trang 130 0 0
-
97 trang 124 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 119 0 0 -
115 trang 117 0 0
-
8 trang 114 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 106 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 94 0 0