Luận văn tốt nghiệp: Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
vận tải hàng hải bằng cách liên doanh với các hãng bảo hiểm danh tiếng quốc tế tạo tâm lý yên tâm, tín nhiệm với khách hàng, phát triển khả năng vận tải hàng hải. Mục tiêu của Chính phủ đến năm 2010 là xây dựng một đội tàu quốc gia đủ sức chở 99% khối lượng hàng nội địa, 40% khối lượng hàng nhập khẩu và tham gia chở thuê cho nước ngoài. Với những thế mạnh trên, nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể chào hàng theo giá CIF và thu được lợi nhuận từ những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt độngvận tải hàng hải bằng cách liên doanh với các hãng bảo hiểm danh tiếng quốc tếtạo tâm lý yên tâm, tín nhiệm với khách hàng, phát triển khả năng vận tải hàng hải.Mục tiêu của Chính phủ đến năm 2010 là xây dựng một đội tàu quốc gia đủ sứcchở 99% khối lượng hàng nội địa, 40% khối lượng hàng nhập khẩu và tham giachở thuê cho nước ngoài. Với những thế mạnh trên, nhà xuất khẩu gạo của ViệtNam có thể chào hàng theo giá CIF và thu được lợi nhuận từ những dịch vụ bảohiểm, hàng hải đồng thời tạo điều kiện phát triển ngành nghề, giải quyết công ănviệc làm cho nhân công trong ngành trên.3.2.1.4. Các giải pháp về thị trườngThứ nhất: nghiên cứu và xây dựng thị trường.Thị trường là yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm. Nghiên cứu thị trường lànhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam. Công tác nghiên cứu thịtrường cần được tổ chức tập trung, khách quan và khoa học. Vì vậy, chúng ta cóthể hiểu biết về các đặc tính, thói quen tiêu dùng, thị hiếu của các khu vực thịtrường cũng như nắm bắt thông tin về các biến động trên thị trường, đồng thời chophép đánh giá tiềm năng và quy mô thị trường. Từ đó thực hiện xâm nhập và thíchứng với thị trường, tạo thế cạnh tranh để mở rộng thị phần của mình.Để nghiên cứu thị trường gạo - mặt hàng có thị hiếu tiêu dùng đa dạng-Nhà nướccần hình thành các trung tâm chuyên trách cho ngành gạo để khai thác, cung cấpthông tin về giá cả thị trường, tình hình hoạt động của các thành viên trong vàngoài nước, phổ biến kịp thời các chính sách mới của Nhà nước cho các nhà xuấtkhẩu. Hệ thống thông tin phải thật chính xác, cập nhật để có những phản ứng linhhoạt trước những biến động của thị trường.Xây dựng thị trường xuất khẩu gạo là một đòi hỏi mang tính cấp thiết và chiếnlược. Nhà nước cần tạo lập và đặt mối quan hệ thương mại với các nước có nhucầu lớn về xuất khẩu gạo, tranh thủ khai thác các mối quan hệ để ký các hiệp địnhxuất khẩu gạo hoặc các bản thoả thuận phối hợp, hợp tác với các nước để tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời có thể hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp tìm kiếm thị trường bên ngoài. Trong quá trình xuất khẩu gạo, cầntranh thủ gây dựng uy tín thương mại quốc tế đối với các bạn hàng, từng bước tạothói quen ưa chuộng, tiêu dùng gạo Việt Nam, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu chiếmlĩnh thị trường.Thứ hai: các thị trường mục tiêu.Việc lựa chọn các thị trường mục tiêu cho xuất khẩu gạo trong những năm tới làvấn đề khá nan giải. Điều quan trọng đối với Việt Nam hiện nay là sắp xếp cácphân đoạn thị trường xuất khẩu gạo theo thứ tự ưu tiên và hiệu quả kinh tế, đầu tưvốn cho sản xuất, chế biến, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, tạo tiền đềcho xuất khẩu gạo trong tương lai.Những năm sắp tới, chúng ta tập trung xuất khẩu gạo vào những thị trường tiêubiểu sau:* Một, thị trường gạo phẩm cấp thấp. Đây là thị trường tập trung những nướcnghèo tiêu thụ gạo chất lượng thấp (tấm 25-35%) như ấn Độ, Philippin, các quốcgia châu Phi...+ Thị trường ổn định gạo bao gồm các nước ASEAN như Philippin, Malayxia...Đây là một thị trường quan trọng cần hướng tới. Về cơ bản giữa nước ta và cácnước ASEAN, cơ cấu hàng xuất khẩu tương tự như nhau. Tuy nhiên ta cần khaithác những ưu thế và giá nhân công rẻ so với nhiều nước trong khu vực địa lý, vàtrong tương lai nằm trên hệ thống đường bộ và đường sắt xuyên á và chế độ ưu đãithuế quan trọng nội bộ các nước ASEAN để tăng mức xuất khẩu hàng hoá và dịchvụ vào thị trường này đặc biệt là các mặt hàng nông sản như gạo. Mặc dù chúng tagặp sự cạnh tranh gay gắt với Thái Lan về gạo nhưng chúng ta có chỗ đứng tại cácnước Inđônêxia, Singapo, Philippin... Chúng ta đã có hướng đi đúng khi liêndoanh với các nước trồng lúa cao sản để cung cấp ổn định cho thị trường thế giớivới hiệu quả cao. Chúng ta nhận định rằng trong thời kỳ đến năm 2010 thìASEAN vẫn là thị trường tiêu thụ gạo chủ yếu của Việt Nam.+ Thị trường không ổn định là những thị trường nhập gạo của Việt Nam với sốlượng không đồng đều như Trung Quốc và các nước Châu Phi. Với số dân 1,3 tỉngười và vị thế địa lý thuận lợi, Trun g Quốc hứa hẹn là nước nhập khẩu gạo lớncủa Việt Nam. Tuy nhiên xuất khẩu gạo sang nước này gặp nhiều khó khăn do sựđồng nhất về mùa vụ. Những năm nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc lớn domất mùa thì chúng ta không đáp ứng đủ với nguyên nhân các tỉnh miền Bắc gặpthiên tai. Năm 1995, khi Trung Quốc cần nhập nhiều lương thực nhất, nhưngchính phủ ta có lệnh cấm xuất khẩu bằng đường tiểu ngạch qua biên giới vì khókhăn về lúa gạo ở miền Bắc. Ngược lại, năm 1997, khi chúng ta thừa gạo cần chotiêu thụ, Chính phủ ta đã cho phép địa phương được giao dịch để bán cho TrungQuốc nhưng không thực hiện được. Điều đó chứng tỏ tính chất bấp bênh trongquan hệ thương mại với Trung Quốc là thị trường lớn nhưng không ổn định. Chínhvì vậy, trong những năm tới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt độngvận tải hàng hải bằng cách liên doanh với các hãng bảo hiểm danh tiếng quốc tếtạo tâm lý yên tâm, tín nhiệm với khách hàng, phát triển khả năng vận tải hàng hải.Mục tiêu của Chính phủ đến năm 2010 là xây dựng một đội tàu quốc gia đủ sứcchở 99% khối lượng hàng nội địa, 40% khối lượng hàng nhập khẩu và tham giachở thuê cho nước ngoài. Với những thế mạnh trên, nhà xuất khẩu gạo của ViệtNam có thể chào hàng theo giá CIF và thu được lợi nhuận từ những dịch vụ bảohiểm, hàng hải đồng thời tạo điều kiện phát triển ngành nghề, giải quyết công ănviệc làm cho nhân công trong ngành trên.3.2.1.4. Các giải pháp về thị trườngThứ nhất: nghiên cứu và xây dựng thị trường.Thị trường là yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm. Nghiên cứu thị trường lànhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam. Công tác nghiên cứu thịtrường cần được tổ chức tập trung, khách quan và khoa học. Vì vậy, chúng ta cóthể hiểu biết về các đặc tính, thói quen tiêu dùng, thị hiếu của các khu vực thịtrường cũng như nắm bắt thông tin về các biến động trên thị trường, đồng thời chophép đánh giá tiềm năng và quy mô thị trường. Từ đó thực hiện xâm nhập và thíchứng với thị trường, tạo thế cạnh tranh để mở rộng thị phần của mình.Để nghiên cứu thị trường gạo - mặt hàng có thị hiếu tiêu dùng đa dạng-Nhà nướccần hình thành các trung tâm chuyên trách cho ngành gạo để khai thác, cung cấpthông tin về giá cả thị trường, tình hình hoạt động của các thành viên trong vàngoài nước, phổ biến kịp thời các chính sách mới của Nhà nước cho các nhà xuấtkhẩu. Hệ thống thông tin phải thật chính xác, cập nhật để có những phản ứng linhhoạt trước những biến động của thị trường.Xây dựng thị trường xuất khẩu gạo là một đòi hỏi mang tính cấp thiết và chiếnlược. Nhà nước cần tạo lập và đặt mối quan hệ thương mại với các nước có nhucầu lớn về xuất khẩu gạo, tranh thủ khai thác các mối quan hệ để ký các hiệp địnhxuất khẩu gạo hoặc các bản thoả thuận phối hợp, hợp tác với các nước để tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời có thể hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp tìm kiếm thị trường bên ngoài. Trong quá trình xuất khẩu gạo, cầntranh thủ gây dựng uy tín thương mại quốc tế đối với các bạn hàng, từng bước tạothói quen ưa chuộng, tiêu dùng gạo Việt Nam, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu chiếmlĩnh thị trường.Thứ hai: các thị trường mục tiêu.Việc lựa chọn các thị trường mục tiêu cho xuất khẩu gạo trong những năm tới làvấn đề khá nan giải. Điều quan trọng đối với Việt Nam hiện nay là sắp xếp cácphân đoạn thị trường xuất khẩu gạo theo thứ tự ưu tiên và hiệu quả kinh tế, đầu tưvốn cho sản xuất, chế biến, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, tạo tiền đềcho xuất khẩu gạo trong tương lai.Những năm sắp tới, chúng ta tập trung xuất khẩu gạo vào những thị trường tiêubiểu sau:* Một, thị trường gạo phẩm cấp thấp. Đây là thị trường tập trung những nướcnghèo tiêu thụ gạo chất lượng thấp (tấm 25-35%) như ấn Độ, Philippin, các quốcgia châu Phi...+ Thị trường ổn định gạo bao gồm các nước ASEAN như Philippin, Malayxia...Đây là một thị trường quan trọng cần hướng tới. Về cơ bản giữa nước ta và cácnước ASEAN, cơ cấu hàng xuất khẩu tương tự như nhau. Tuy nhiên ta cần khaithác những ưu thế và giá nhân công rẻ so với nhiều nước trong khu vực địa lý, vàtrong tương lai nằm trên hệ thống đường bộ và đường sắt xuyên á và chế độ ưu đãithuế quan trọng nội bộ các nước ASEAN để tăng mức xuất khẩu hàng hoá và dịchvụ vào thị trường này đặc biệt là các mặt hàng nông sản như gạo. Mặc dù chúng tagặp sự cạnh tranh gay gắt với Thái Lan về gạo nhưng chúng ta có chỗ đứng tại cácnước Inđônêxia, Singapo, Philippin... Chúng ta đã có hướng đi đúng khi liêndoanh với các nước trồng lúa cao sản để cung cấp ổn định cho thị trường thế giớivới hiệu quả cao. Chúng ta nhận định rằng trong thời kỳ đến năm 2010 thìASEAN vẫn là thị trường tiêu thụ gạo chủ yếu của Việt Nam.+ Thị trường không ổn định là những thị trường nhập gạo của Việt Nam với sốlượng không đồng đều như Trung Quốc và các nước Châu Phi. Với số dân 1,3 tỉngười và vị thế địa lý thuận lợi, Trun g Quốc hứa hẹn là nước nhập khẩu gạo lớncủa Việt Nam. Tuy nhiên xuất khẩu gạo sang nước này gặp nhiều khó khăn do sựđồng nhất về mùa vụ. Những năm nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc lớn domất mùa thì chúng ta không đáp ứng đủ với nguyên nhân các tỉnh miền Bắc gặpthiên tai. Năm 1995, khi Trung Quốc cần nhập nhiều lương thực nhất, nhưngchính phủ ta có lệnh cấm xuất khẩu bằng đường tiểu ngạch qua biên giới vì khókhăn về lúa gạo ở miền Bắc. Ngược lại, năm 1997, khi chúng ta thừa gạo cần chotiêu thụ, Chính phủ ta đã cho phép địa phương được giao dịch để bán cho TrungQuốc nhưng không thực hiện được. Điều đó chứng tỏ tính chất bấp bênh trongquan hệ thương mại với Trung Quốc là thị trường lớn nhưng không ổn định. Chínhvì vậy, trong những năm tới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 243 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 174 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
29 trang 159 0 0