Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.61 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 37,500 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ tháng 8 năm 1996, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đầu tiên của Việt Nam đã đi vào hoạt động, so với sự xuất hiện của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (cách đây hơn 40 năm) thì đó là khoảng thời gian không dài nhưng bảo hiểm nhân thọ đã có những bước phát triển vượt bậc, đáng ghi nhận. Đặc trưng của hoạt động bảo hiểm nhân thọ là vừa mang tính chất tiết kiệm vừa mang tính chất phòng ngừa rủi ro. Với sự phát triển ổn định của nền kinh tế, thu nhập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN:Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểmnhân thọ theo pháp luật Việt Nam mở đầu 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Từ tháng 8 năm 1996, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đầu tiên của Việt Nam đãđi vào hoạt động, so với sự xuất hiện của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (cách đâyhơn 40 năm) thì đó là khoảng thời gian không dài nhưng bảo hiểm nhân thọ đã có nhữngbước phát triển vượt bậc, đáng ghi nhận. Đặc trưng của hoạt động bảo hiểm nhân thọ là vừa mang tính chất tiết kiệm vừamang tính chất phòng ngừa rủi ro. Với sự phát triển ổn định của nền kinh tế, thu nhập củangười dân ngày càng tăng thì hoạt động này càng có điều kiện phát triển và trở thành mộttrong những kênh huy động vốn quan trọng đầu tư trở lại cho nền kinh tế. Không chỉ làkênh huy động vốn nhàn rỗi, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đã thu hút, tạo việclàm mới cho trên 100.000 lao động có thu nhập ổn định (gồm cán bộ nhân viên và đại lý),hàng loạt sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và các chương trình tài chính rất đa dạng đã đượccác công ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp cho thị trường, đáp ứng được nhiều nhu cầu khácnhau của khách hàng. Ngoài ra, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ còn chi nhiều tỷđồng cho hoạt động từ thiện, tài trợ cho các hoạt động văn hóa, thể thao, khuyến học... Để phát triển kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, ngay từ khi ban hành Nghị định100/CP ngày 18/12/1993, Nhà nước ta đã xác lập tính đa dạng của các hình thức doanhnghiệp bảo hiểm bằng việc có những quy định làm tiền đề cho sự ra đời của các công tybảo hiểm nhân thọ sau này. Trải qua hơn 10 năm hoạt động, bảo hiểm nhân thọ ViệtNam đã mang lại những lợi ích rất to lớn cho sự phát triển nền kinh tế xã hội và lợi íchcủa người tham gia bảo hiểm, là công cụ thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển nềnkinh tế. Bên cạnh đó, cũng giống như các tổ chức trung gian tài chính khác, các doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ luôn phải đảm bảo sự vững chắc về tài chính, tạoniềm tin cho hàng triệu khách hàng tham gia. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập,đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Quá trình này tất yếubuộc nước ta phải mở rộng cửa thị trường để có thêm các công ty bảo hiểm nước ngoàivào Việt Nam. Vì vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nhânthọ cần phải được kiểm soát hết sức chặt chẽ và phải được điều chỉnh bằng luật pháp,để hoạt động này phát triển lành mạnh phục vụ cho công cuộc phát triển và xây dựngđất nước. 2. Tình hình nghiên cứu ở các nước có nền kinh tế phát triển, bảo hiểm nhân thọ đã ra đời và phát triểnhàng trăm năm nay. Những lợi ích về mặt xã hội mà bảo hiểm nhân thọ mang lại đã tạocho ngành kinh doanh này có một chỗ đứng rất vững vàng trong đời sống kinh tế xã hội.Vị thế của bảo hiểm nhân thọ ngày càng được thể hiện một cách rõ nét ở các quốc gia cónền kinh tế phát triển trên thế giới. ở Việt Nam, hoạt động bảo hiểm nhân thọ vẫn còn là mới mẻ, đã có một số côngtrình nghiên cứu về mặt kỹ thuật bảo hiểm, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhưng chủyếu đi sâu vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách toàn diện, hệ thống về pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, đặc biệt là về doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ. Trước đây, cũng đã có một số luận văn thạc sĩ đề cập đến những vấn đề liên quanđến pháp luật về kinh doanh bảo hiểm như: + Nguyễn Anh Tú: Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm, Luận văn Thạcsĩ Luật học, 2001. + Thái Văn Cách: Thực trạng pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, phương hướnghoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2001. + Vương Việt Đức, Hợp đồng bảo hiểm tài sản, Luận văn Thạc sĩ Luật học,2003. Tuy nhiên, các công trình trên chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định phápluật về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, mà chưa nghiên cứu cụ thể những quy định phápluật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, về doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểmnhân thọ, một loại hình kinh doanh có thể nói là mới ở thị trường Việt Nam nhưng đóng vaitrò rất quan trọng trong đời sống. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài Doanh nghiệpkinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam làm đề tài Luận văn Thạc sĩluật học. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Trên thế giới, ở những nước phát triển, hoạt động bảo hiểm nhân thọ đã có lịch sửhàng trăm năm và trở nên vô cùng quen thuộc với đông đảo người dân. Trong khi đó, ở ViệtNam, hoạt động bảo hiểm nhân thọ còn rất mới mẻ. Quá trình tìm hiểu và xây dựngnghiệp vụ chủ yếu theo hướng vừa làm vừa học, tham khảo tài liệu của nước ngoài. Hệthống pháp luật điều chỉnh hoạt động này thời kỳ đầu còn thiếu và chưa đồng bộ, qua mộtthời gian hoạt động cùng với trải nghiệm thực tế, Nhà nước ta đã rất nỗ lực ...

Tài liệu được xem nhiều: