Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Ngay từ xa xa, khi Nhà nớc còn cha hình thành thì mọi ngời đã tiến hành các hoạt động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phơng thức giản đơn khác nhau. Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trớc khi Nhà nớc xuất hiện và đa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự ra đời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nayGiải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay CHƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI1.1. TRANH CHẤP THƠNG MẠI1.1.1. Tranh chấp kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm Ngay từ xa xa, khi Nhà nớc còn cha hình thành thì mọi ngời đã tiến hành các hoạtđộng sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phơng thức giản đơn khác nhau.Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trớc khi Nhànớc xuất hiện và đa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự rađời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhucầu đợc giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xãhội đó. Thuật ngữ tranh chấp nói chung đợc hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợivà nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phátsinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng đợc gọi theongành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lơng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao độngđợc gọi là tranh chấp lao động. Tơng tự nh vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ...những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thểđợc gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trng của các tranh chấp kinh tế theonghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợinhuận. Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh trong lĩnhvực kinh tế. Kể từ khi nớc ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phát sinhtừ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đó là sự bất đồng quan điểm của cácbên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trongnền kinh tế thị trờng mở cửa và nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tếkhông chỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấp khác,phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh nh: tranh chấp giã công ty và các thànhviên công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranh chấp liên quan đến việc muabán cổ phiếu, trái phiếu... Tóm lại: tranh chấp kinh tế là tranh chấp trong quan hệ kinh doanh Kinh doanh nhquy định tại Khoản 2 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp Là việc thực hiện một, một số hoặc tấtcả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời Chủ thể của các hoạt động kinh doanh làcác doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, vì thế có thể có một khái niệm về tranh chấp kinh tếnh sau: Tranh chấp kinh tế là những bất đồng, xung đột, mâu thuẫn xảy ra ở các doanhnghiệp, đơn vị kinh tế trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể doanhnghiệp. 1.1.1.2. Phân loại tranh chấp kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng mở, nhiều thành phần các quan hệ kinh doanh rất đadạng và phức tạp. Tranh chấp kinh tế cũng vì vậy mà phức tạp không kém. Việc phân loạitranh chấp kinh tế giúp chúng ta đơn giản hoá đợc chúng và có cách xa phù hợp. * Theo mối quan hệ giữa các chủ thể thì tranh chấp kinh tế có thể là: - Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân vớicá nhân có đăng ký kinh doanh. - Tranh chấp giữa các công ty với các thành viên công ty hoặc giữa các thành viêncông ty liên quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể công ty. - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. - Các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật * Tranh chấp trong hợp đồng kinh tế và tranh chấp ngoài hợp đồng kinh tế. * Tranh chấp kinh tế trong nớc và tranh chấp kinh tế có yếu tố nớc ngoài. * Theo lĩnh vực kinh doanh thì gồm: tranh chấp thơng mại, tranh chấp về tài chính,tranh chấp đầu t, tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về vận chuyển hàng hoá... * Theo thẩm quyền giải quyền thì gồm có tranh chấp do Toà án giải quyết và tranhchấp do các tổ chức khác giải quyết. * Theo số lợng đơng sự trong tranh chấp gồm có tranh chấp liên quan đến hai bên vàtranh chấp liên quan đến nhiều bên.1.1.2. Tranh chấp thơng mại 1.1.2.1. Khái niệm Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh tronglĩnh vực thơng mại. Điều 238 Luật thơng mại Việt Nam nêu ra khái niệm về tranh chấpthơng mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúnghợp đồng trong hoạt đồng thơng mại. Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định hoạt động thơng mại là việc thực hiện một haynhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nayGiải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay CHƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI1.1. TRANH CHẤP THƠNG MẠI1.1.1. Tranh chấp kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm Ngay từ xa xa, khi Nhà nớc còn cha hình thành thì mọi ngời đã tiến hành các hoạtđộng sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phơng thức giản đơn khác nhau.Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trớc khi Nhànớc xuất hiện và đa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự rađời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhucầu đợc giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xãhội đó. Thuật ngữ tranh chấp nói chung đợc hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợivà nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phátsinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng đợc gọi theongành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lơng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao độngđợc gọi là tranh chấp lao động. Tơng tự nh vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ...những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thểđợc gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trng của các tranh chấp kinh tế theonghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợinhuận. Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh trong lĩnhvực kinh tế. Kể từ khi nớc ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phát sinhtừ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đó là sự bất đồng quan điểm của cácbên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trongnền kinh tế thị trờng mở cửa và nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tếkhông chỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấp khác,phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh nh: tranh chấp giã công ty và các thànhviên công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranh chấp liên quan đến việc muabán cổ phiếu, trái phiếu... Tóm lại: tranh chấp kinh tế là tranh chấp trong quan hệ kinh doanh Kinh doanh nhquy định tại Khoản 2 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp Là việc thực hiện một, một số hoặc tấtcả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời Chủ thể của các hoạt động kinh doanh làcác doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, vì thế có thể có một khái niệm về tranh chấp kinh tếnh sau: Tranh chấp kinh tế là những bất đồng, xung đột, mâu thuẫn xảy ra ở các doanhnghiệp, đơn vị kinh tế trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể doanhnghiệp. 1.1.1.2. Phân loại tranh chấp kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng mở, nhiều thành phần các quan hệ kinh doanh rất đadạng và phức tạp. Tranh chấp kinh tế cũng vì vậy mà phức tạp không kém. Việc phân loạitranh chấp kinh tế giúp chúng ta đơn giản hoá đợc chúng và có cách xa phù hợp. * Theo mối quan hệ giữa các chủ thể thì tranh chấp kinh tế có thể là: - Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân vớicá nhân có đăng ký kinh doanh. - Tranh chấp giữa các công ty với các thành viên công ty hoặc giữa các thành viêncông ty liên quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể công ty. - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. - Các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật * Tranh chấp trong hợp đồng kinh tế và tranh chấp ngoài hợp đồng kinh tế. * Tranh chấp kinh tế trong nớc và tranh chấp kinh tế có yếu tố nớc ngoài. * Theo lĩnh vực kinh doanh thì gồm: tranh chấp thơng mại, tranh chấp về tài chính,tranh chấp đầu t, tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về vận chuyển hàng hoá... * Theo thẩm quyền giải quyền thì gồm có tranh chấp do Toà án giải quyết và tranhchấp do các tổ chức khác giải quyết. * Theo số lợng đơng sự trong tranh chấp gồm có tranh chấp liên quan đến hai bên vàtranh chấp liên quan đến nhiều bên.1.1.2. Tranh chấp thơng mại 1.1.2.1. Khái niệm Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh tronglĩnh vực thơng mại. Điều 238 Luật thơng mại Việt Nam nêu ra khái niệm về tranh chấpthơng mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúnghợp đồng trong hoạt đồng thơng mại. Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định hoạt động thơng mại là việc thực hiện một haynhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý chất lượng an toàn lao động dự án đầu tư tiêu chuẩn sản xuất quản lý kinh tế kinh tế thị trường phát triển kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 427 6 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 253 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 246 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
47 trang 212 0 0