Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn với trên 42 triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30 triệu lao động nông nghiệp). Khả năng tạo việc làm cho lao động nói chung và đặc biệt là lao động nông thôn rất khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp có xu hướng gia tăng, điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến tới sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia, nguyên nhân của vấn đề này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Giải quyết việc làm cho lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn với trên 42triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30 triệu lao độngnông nghiệp). Khả năng tạo việc làm cho lao động nói chung và đặc biệt là lao động nôngthôn rất khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp có xu hướng gia tăng, điều đó đãảnh hưởng rất lớn đến tới sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia,nguyên nhân của vấn đề này là: Nền kinh tế của đất nước phát triển chậm, khả năng thuhút lao động và tạo việc làm mới hạn chế; trình độ của độ ngũ người lao động thấp,không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, thông tin về thị tr ường, thông tin về khoahọc công nghệ rất yếu, nghèo, thiếu vốn, thiếu công nghệ... Để phát triển nền kinh tế đòi hỏi đất nước phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ cơcấu kinh tế thuần nông, độc canh hay nói cách khác là một đất nước nông nghiệp, sảnxuất nhỏ lạc hậu phải chuyển sang nền văn minh mới: nền văn minh công nghiệp, thựchiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), phấn đấu đến năm2020 Việt Nam trở thành một đất nước công nghiệp hiện đại ngang tầm với các nướctrong khu vực. Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng CNH,HĐH, nhiều thành phố, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mới được mọc lên. Hay có thểnói, đô thị hóa là kết quả tất yếu của quá trình CNH, HĐH nền kinh tế nước nhà. Đô thị hóa đem lại nhiều cái lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đấtnước, song bản thân nó lại gây ra không ít những mâu thuẫn mới đòi hỏi phải được giảiquyết: quá trình đô thị hóa gia tăng sẽ đẩy một bộ phận nông dân ra khỏi vùng đất mà họvẫn thường sinh sống (quá trình bần cùng hóa những người lao động) làm cho đất canhtác bình quân đầu người đã thấp (0,17ha/người lao động) nay còn thấp hơn. Lao động nông nghiệp không có việc làm, thất nghiệp gia tăng, đời sống thấp, mâuthuẫn xã hội tăng. Góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên, đề tài Giải quyếtviệc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trỡnh đô thị hóa ở nước ta hiện nay làmột vấn đề có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài a) Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lao động và việc làm của lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và một số nước láng giềng trong khu vực, từđó đề xuất phương hướng, biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nước tatrong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay. b) Nhiệm vụ - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về việc làm của lao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa, kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động ở một số nước trong khuvực. - Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và tác động của nótới việc làm cho người lao động. - Nghiên cứu hiện trạng việc làm của lao động nông nghiệp trong quá trình đô thịhóa hiện nay ở nước ta. - Đề xuất những biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trìnhđô thị hóa hiện nay ở nước ta. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu lao độngnông nghiệp; quá trình đô thị hóa; việc làm cho lao động nông nghiệp; tạo việc làm cholao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa. - Phạm vi nghiên cứu: Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đôthị hóa - Thời gian: từ 1986 đến nay 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương phápluận chung. Đặc biệt, chú trọng sử dụng các phương pháp đặc trưng của kinh tế chính trị -phương pháp trừu tượng hóa. Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác: thống kê, sosánh, điều tra, phân tích, tổng hợp... 5. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về việc làm của lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa. - Đánh giá được thực trạng, định hướng quá trình đô thị hóa ở nước ta thời gianqua và tác động của nó tới việc làm của người lao động. - Đánh giá được thực trạng về việc làm của người lao động nông nghiệp trong quátrình đô thị hóa hiện nay ở nước ta. - Đề xuất phương hướng biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa hiện nay ở nước ta. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương, 8 mục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Giải quyết việc làm cho lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước đang phát triển, có tiềm năng lao động rất lớn với trên 42triệu lao động trong đó lao động nông nghiệp chiếm trên 70% (trên 30 triệu lao độngnông nghiệp). Khả năng tạo việc làm cho lao động nói chung và đặc biệt là lao động nôngthôn rất khó khăn, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp có xu hướng gia tăng, điều đó đãảnh hưởng rất lớn đến tới sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh của quốc gia,nguyên nhân của vấn đề này là: Nền kinh tế của đất nước phát triển chậm, khả năng thuhút lao động và tạo việc làm mới hạn chế; trình độ của độ ngũ người lao động thấp,không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, thông tin về thị tr ường, thông tin về khoahọc công nghệ rất yếu, nghèo, thiếu vốn, thiếu công nghệ... Để phát triển nền kinh tế đòi hỏi đất nước phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ cơcấu kinh tế thuần nông, độc canh hay nói cách khác là một đất nước nông nghiệp, sảnxuất nhỏ lạc hậu phải chuyển sang nền văn minh mới: nền văn minh công nghiệp, thựchiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), phấn đấu đến năm2020 Việt Nam trở thành một đất nước công nghiệp hiện đại ngang tầm với các nướctrong khu vực. Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng CNH,HĐH, nhiều thành phố, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ mới được mọc lên. Hay có thểnói, đô thị hóa là kết quả tất yếu của quá trình CNH, HĐH nền kinh tế nước nhà. Đô thị hóa đem lại nhiều cái lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đấtnước, song bản thân nó lại gây ra không ít những mâu thuẫn mới đòi hỏi phải được giảiquyết: quá trình đô thị hóa gia tăng sẽ đẩy một bộ phận nông dân ra khỏi vùng đất mà họvẫn thường sinh sống (quá trình bần cùng hóa những người lao động) làm cho đất canhtác bình quân đầu người đã thấp (0,17ha/người lao động) nay còn thấp hơn. Lao động nông nghiệp không có việc làm, thất nghiệp gia tăng, đời sống thấp, mâuthuẫn xã hội tăng. Góp phần giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên, đề tài Giải quyếtviệc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trỡnh đô thị hóa ở nước ta hiện nay làmột vấn đề có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài a) Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lao động và việc làm của lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và một số nước láng giềng trong khu vực, từđó đề xuất phương hướng, biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp nước tatrong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay. b) Nhiệm vụ - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về việc làm của lao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa, kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động ở một số nước trong khuvực. - Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và tác động của nótới việc làm cho người lao động. - Nghiên cứu hiện trạng việc làm của lao động nông nghiệp trong quá trình đô thịhóa hiện nay ở nước ta. - Đề xuất những biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trìnhđô thị hóa hiện nay ở nước ta. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu lao độngnông nghiệp; quá trình đô thị hóa; việc làm cho lao động nông nghiệp; tạo việc làm cholao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa. - Phạm vi nghiên cứu: Tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đôthị hóa - Thời gian: từ 1986 đến nay 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương phápluận chung. Đặc biệt, chú trọng sử dụng các phương pháp đặc trưng của kinh tế chính trị -phương pháp trừu tượng hóa. Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác: thống kê, sosánh, điều tra, phân tích, tổng hợp... 5. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về việc làm của lao động nôngnghiệp trong quá trình đô thị hóa. - Đánh giá được thực trạng, định hướng quá trình đô thị hóa ở nước ta thời gianqua và tác động của nó tới việc làm của người lao động. - Đánh giá được thực trạng về việc làm của người lao động nông nghiệp trong quátrình đô thị hóa hiện nay ở nước ta. - Đề xuất phương hướng biện pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trongquá trình đô thị hóa hiện nay ở nước ta. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương, 8 mục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đô thị hóa lao động nông nghiệp kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
35 trang 342 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0