luận văn tốt nghiệp lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế toàn cầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầu của xã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơi luôn diễn ra sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn tốt nghiệp lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xuthế toàn cầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng vớinhu cầu của xã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơiluôn diễn ra sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phầnlợi cho mình. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọicố gắng, nỗ lực vào hai mục tiêu chính: có lợi nhuận và tăng thị phần củadoanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịpthời các thông tin thì càng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ độngtrong kinh doanh và đạt hiệu quả cao. Kế toán là một lĩnh vực gắn liền vớihoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có íchcho các quyết định kinh tế. Do đó kế toán là động lực thúc đẩy doanhnghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả. Sự phát triển của kinh tế và đổi mới sâu sắc của nền kinh tế thịtrường đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đápứng được yêu cầu của quản lý. Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinhtế quốc dân, có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua-dựtrữ- bán trong đó bán hàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến quátrình hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó viêc quản lý quá trìnhbán hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bán hàng, kế toán bánhàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại và với chứcnăng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải đượccủng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại công ty Thép Thăng Long cùng vớilý luận kế toán mà em đã được học, em đã lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiệncông tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” choluận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của luận văn tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theonhững kiến thức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán thươngmại, phân tích hoạt động kinh tế… và tình hình thực tế tại công ty ThépThăng Long để tìm hiểu nội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ banđầu cho đến khi lập báo cáo tài chính từ đó thấy được những vấn đề đãlàm tốt và những vấn đề còn tồn tại nhằm đưa ra biện pháp khắc phục đểhoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty. Bố cục của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở cácdoanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại côngty thép Thăng Long. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toánnghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường.1.1.1.Thị trường. Thị trường là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khácđây là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Thị trường cũng là nơi tập trung nhiềunhất các mâu thuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quátrình kinh doanh. Trong thị trường, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hìnhđiều tiết và kích thích nền sản xuất của xã hội. Thông qua giá cả thịtrường, thị trường thực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mìnhtrong đó cung- cầu là hai phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trường, quanhệ cung- cầu trên thị trường đã quyết định giá cả trên thị trường.1.1.2. Kinh tế thị trường.1.1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường. Cùng với lịch sử phát triển của loài người thì kinh tế xã hội cũng cóbước tiến phù hợp. Hình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hìnhthái kinh tế cao hơn đó là kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá ra đời đánhdấu sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tớitrình độ cao đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó cácquan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thịtrường điều tiết, chi phối. Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thịtrường mà cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vậnđộng dưới sự chi phối của quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranhnhằm mục đích sinh lợi.1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanhnghiệp không thể làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theothị trường. Qua thị trường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biếtđược mình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn tốt nghiệp lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xuthế toàn cầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng vớinhu cầu của xã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơiluôn diễn ra sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phầnlợi cho mình. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọicố gắng, nỗ lực vào hai mục tiêu chính: có lợi nhuận và tăng thị phần củadoanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịpthời các thông tin thì càng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ độngtrong kinh doanh và đạt hiệu quả cao. Kế toán là một lĩnh vực gắn liền vớihoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có íchcho các quyết định kinh tế. Do đó kế toán là động lực thúc đẩy doanhnghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả. Sự phát triển của kinh tế và đổi mới sâu sắc của nền kinh tế thịtrường đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đápứng được yêu cầu của quản lý. Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinhtế quốc dân, có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua-dựtrữ- bán trong đó bán hàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến quátrình hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó viêc quản lý quá trìnhbán hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bán hàng, kế toán bánhàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại và với chứcnăng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải đượccủng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại công ty Thép Thăng Long cùng vớilý luận kế toán mà em đã được học, em đã lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiệncông tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” choluận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của luận văn tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theonhững kiến thức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán thươngmại, phân tích hoạt động kinh tế… và tình hình thực tế tại công ty ThépThăng Long để tìm hiểu nội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ banđầu cho đến khi lập báo cáo tài chính từ đó thấy được những vấn đề đãlàm tốt và những vấn đề còn tồn tại nhằm đưa ra biện pháp khắc phục đểhoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty. Bố cục của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở cácdoanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại côngty thép Thăng Long. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toánnghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường.1.1.1.Thị trường. Thị trường là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khácđây là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Thị trường cũng là nơi tập trung nhiềunhất các mâu thuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quátrình kinh doanh. Trong thị trường, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hìnhđiều tiết và kích thích nền sản xuất của xã hội. Thông qua giá cả thịtrường, thị trường thực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mìnhtrong đó cung- cầu là hai phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trường, quanhệ cung- cầu trên thị trường đã quyết định giá cả trên thị trường.1.1.2. Kinh tế thị trường.1.1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường. Cùng với lịch sử phát triển của loài người thì kinh tế xã hội cũng cóbước tiến phù hợp. Hình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hìnhthái kinh tế cao hơn đó là kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá ra đời đánhdấu sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tớitrình độ cao đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó cácquan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thịtrường điều tiết, chi phối. Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thịtrường mà cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vậnđộng dưới sự chi phối của quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranhnhằm mục đích sinh lợi.1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanhnghiệp không thể làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theothị trường. Qua thị trường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biếtđược mình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kế toán hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp cách chọn chủ để phương pháp làm báo cáo báo cáo kinh tế luận văn chuyên ngành kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 245 0 0
-
Báo cáo: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Hóa Mỹ Phẩm Hòa Hợp
33 trang 119 0 0 -
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
70 trang 112 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
27 trang 76 0 0
-
30 trang 64 0 0
-
Báo cáo thực tập ngành kế toán
52 trang 60 0 0 -
7 trang 58 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 56 0 0